Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Winnie Pooh |
Ngày 10/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III:
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI.
BÀI 7
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
- Nhiều thành tựu đã đạt được trong các lịnh vực như:
♦ Về văn học
♦ Về âm nhạc
♦ Về hội họa
♦ Về tư tưởng
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại (TK XVII – đầu TK XIX)
- Xuất hiện nhiều nhà văn hoá lớn, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, hình thành quan điểm mới của tư sản
Bối cảnh:
- Giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, chế độ PK lụi tàn, kinh tế TBCN phát triển
b. Thành tựu:
Về văn học:
- Đây là thời kì xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn
Ở phương Tây, tiêu biểu là ở Pháp,trong thế kỉ XVII đã xuất hiện các nhà văn, nhà thơ lớn.
● Cooc- nây (1606-1684): là con của một luật sư tỉnh nhỏ, giàu và đông con. Bản thân Cooc-nây cũng là một luật sư và sớm ham mê thơ văn.
Cooc-nây là người tạo ra bi kịch cổ điển Pháp, phù hợp với đòi hỏi lịch sử lúc đó. Coóc Nây không chỉ là người khai sinh ra nền bi kịch, mà còn là người sáng lập ra nền sân khấu Pháp. Ông là người có năng lực lao động nghệ thuật bền bỉ. Sự nghiệp sáng tác của ông rất lớn, số lượng tác phẩm để lại: 35 hài kịch, bi kịch, nhạc kịch, thơ trữ tình, thơ tôn giáo, luận văn, dịch phẩm,… Các nhân vật của Coóc Nây mang một dấu ấn riêng biệt, đó là sức mạnh vô địch của ý chí sáng suốt.
Tác phẩm kịch tiêu biểu: Lơ xít, Pôlyơct, Gã nói dối, Dông Xăngsơ, Rôđôguyn, Hêracliux,…
CORNEILLE PIERRE (1606-1684)
● La Phông-ten (1621-1695): là nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển Pháp. Ông là con trai của một quan chức trong hội dồng tư vấn của nhà vua. Ông sống và sáng tác theo ý riêng của mình, phá bỏ mọi qui ước thông thường đã kích châm chọc vào các luân lí hủ bại lúc bấy giờ. Các tác phẩm của ông có tác dụng giáo dục đối với mọi lứa tuổi, mọi thời đại. Một bộ phim nói về cuộc sống của ông đã được phát hành tại Pháp vào tháng 4 năm 2007. Một số tác phẩm của ông như: “ Con ve và con kiến” , “ Tật mình và tật người” …
●Mô-li-e (Jăng Baptixtơ Pôcơlanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư sản làm hầu cận nhà vua. Ông là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp và của cả nền văn học Pháp. Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp, các tác phẩm của ông thể hiện khát vọng công bằng, cuộc sống tốt đẹp của loài người.
KẺ GHÉT ĐỜI là vở hài kịch lớn, có một địa vị đặc biệt trong sự nghiệp sáng tác của Môlie. Ông viết vở này giữa cuộc phong ba của đời ông, giữa lúc ông bị bọn thù địch tấn công từ mọi mặt.
Ngày 10-8-1673, trong đêm diễn vở "Người bệnh tưởng" với vai diễn nhân vật chính, Mô-li-e đã kiệt sức, gục ngã và qua đời. Ông đã cống hiến trọn đời mình cho đến phút cuối cùng vì nghệ thuật và khát vọng công bằng, đẹp đẽ của loài người.
Ngoài ra còn có các tác giả khác như:
-Ban-dắc (Pháp 1799 - 1851): là nhà văn hiện thực Pháp lớn nhất nửa đầu thế kỷ 19, bậc thầy của tiểu thuyết hiện thực. Ông là tác giả của bộ tiểu thuyết đồ sộ :“Tấn trò đời “, “ Miếng da lừa”, …
-An-đéc-xen (Đan Mạch, 1805 - 1875): nhà thơ, tiểu thuyết gia, chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi. Vd: "Nàng tiên cá", "Bộ quần áo mới của hoàng đế", Hai bà Nam tước (1848, tiểu thuyết), Tây Ban Nha (1853, du ký) ,Cuộc đời tôi (1855, hồi ký) …
-Pu-skin (Nga, 1799 - 1837):là đại thi hào, nhà văn, nhà viết kịch người Nga. Vd: "Người con gái viên đại úy", "Con đầm bích“,”Tôi yêu em”…
-Châu Á:
◦Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) của Trung Quốc
◦Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 - 1725)
An-đéc-xen (1805-1875)
Puskin (1799 – 1837)
Ban-dắc (1799 - 1851)
Về âm nhạc:
Beethoven (1770– 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức. Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Sáng tác của ông thấm đượm tinh thần dân chủ, cách mạng .
Trong số những tác phẩm lớn của ông phải kể đến các bản giao hưởng như Eroica (giao hưởng Anh hùng ca), Giao hưởng Định mệnh, giao hưởng số 9, The Pastoral (Giao hưởng đồng quê), các tác phẩm cho dương cầm như Elise và các sonata Thống thiết (Pathétique) và bản Xô-nat Ánh trăng (Moonlight)...
Bản giao hưởng này có lẽ là tác phẩm được biết đến nhiều nhất trong tất cả các tác phẩm của âm nhạc cổ điển châu Âu, và được xem là một trong những kiệt tác của Beethoven, được soạn khi ông điếc hoàn toàn. Bản giao hưởng số 9 của Beethoven có lẽ là tác phẩm được nhiều người biết đến, một số người coi nó là một bản thánh ca về cuộc sống con người. Bản Giao Hưởng số 9 đã được các phi hành gia của phi hành đoàn Apollo 11 đem lên để tại Mặt trăng năm 1969 như một thông điệp thân ái của con người đến các nền văn minh ngoài hành tinh.
Đây là bản nhạc nào?
*Đây là bản giao hưởng nổi tiếng nhất của Bet-tô-ven thể hiện tinh thần dân chủ, cách mạng.
Bản giao hưởng số 9
♦ Mô-da nhạc sĩ, nhà soạn nhạc thiên tài người áo. Môda sinh ra trong một gia đình nhạc sĩ nghèo ở thành phố Danxbuôc (Salzbourg), miền Nam nước áo. Ngay từ thuở ban nhỏ, Môda đã nổi tiếng là thần đồng âm nhạc. Suốt từ năm 6 tuổi cho đến gần trọn đời mình, Môda được mời đi biểu diễn nhiều nơi, nhiều nước như Đức, Italia, Hà Lan, Pháp, Anh ... Tuy nhiên, ông vẫn sống trong cảnh nghèo khó và bệnh tật. Ông có 6 người con, mà đến 4 người bị chết vì không đủ tiền thuốc thang chạy chữa khi bị ốm đau. Năm 1791, ông nằm liệt giường vì một cơn sốt hiểm nghèo và ít ngày sau thì mất, lúc đó ông mới 36 tuổi.
Môda đã để lại một di sản âm nhạc đồ sộ và vô giá với 626 tác phẩm lớn nhỏ, trong đó có 24 vở ôpêra nổi tiếng, 50 bản giao hưởng, cùng nhiều bản ca khúc, hòa tấu, bài hát trữ tình ... Môda là một trong những người thầy âm nhạc. Ông tìm tòi sự trong sáng, thanh nhàn trong giai điệu và đã đạt tới sự vĩ đại qua sự đơn giản và kiều diễm.
Về hội họa:
Rem – bran(1606 – 1669):Hoạ sĩ, nhà đồ hoạ Hà Lan nổi tiếng nhất thế kỉ 17. Tuy chưa rời Hà Lan bao giờ, nhưng sinh thời ông đã được toàn bộ Châu Âu biết đến và đã có ảnh hưởng lâu dài đến nghệ thuật của thời đại ông.
Những tác phẩm đầu tiên thường là tranh lịch sử rút ra từ những đoạn Kinh thánh. Sự quan sát và chất nhân văn đậm đặc làm nên phong cách độc đáo của ông: “Chúa trên hồ Tibêriat”, “Xamxôn đe doạ bố vợ”. Ngoài tranh Kinh thánh, ông còn vẽ những tranh chân dung tự hoạ, chân dung cá nhân, lột tả tính cách, trạng thái tâm lí một cách sâu sắc. “Tuần đêm” là một trong những chân dung nhóm nổi tiếng của ôngChân dung tự hoạ là một phần quan trọng trong sự nghiệp của Rembran. Có đến hàng trăm bức với mọi chất liệu: sơn dầu, hình hoạ, khắc kim loại... Rembran còn nổi tiếng về tranh phong cảnh với bút pháp sôi nổi, bột phát. Ông còn làm chủ mọi loại kĩ thuật khắc: axit, bút khô, buyaranh... và mở ra những hướng mới cho kĩ thuật đồ hoạ.Những tác phẩm của Rembran ngày nay vẫn còn được yêu chuộng.
Trào lưu Triết học ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII đã sản sinh ra nhiều nhà tư tưởng lớn
Các nhà khai sáng có vai trò quan trọng trong sự thắng lợi của CM tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII và sự phát triển tư tưởng của Châu Âu
Họ được xem như những người đi dọn đường cho CM Pháp 1789 thắng lợi
Về tư tưởng:
Triết học Ánh sáng: Trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở Châu Âu (thế kỉ XVI nhất là thế kỉ XIX) nổi bật ở Phap’, còn được gọi là chủ nghĩa khai sáng
Nôi dung: những nhà tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản kịch liệt tố cáo sự áp bức bóc lột xủa chế độ quân chủ chuyên chế và công khai đả kích Giáo hội Thiên chúa. Đây là công cuộc chuẩn bị cho cuộc CM tư sản bùng nổ
MON-TE-XKI-Ơ
(1689 - 1755)
RÚT-XÔ
(1712 - 1778)
VÔN-TE
(1694 - 1778)
Tác dụng của những thành tựu văn hoá đầu thời cận đại:
+ Phản ánh hiện thức xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại. kiến
+ Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI.
BÀI 7
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
- Nhiều thành tựu đã đạt được trong các lịnh vực như:
♦ Về văn học
♦ Về âm nhạc
♦ Về hội họa
♦ Về tư tưởng
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại (TK XVII – đầu TK XIX)
- Xuất hiện nhiều nhà văn hoá lớn, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, hình thành quan điểm mới của tư sản
Bối cảnh:
- Giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, chế độ PK lụi tàn, kinh tế TBCN phát triển
b. Thành tựu:
Về văn học:
- Đây là thời kì xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn
Ở phương Tây, tiêu biểu là ở Pháp,trong thế kỉ XVII đã xuất hiện các nhà văn, nhà thơ lớn.
● Cooc- nây (1606-1684): là con của một luật sư tỉnh nhỏ, giàu và đông con. Bản thân Cooc-nây cũng là một luật sư và sớm ham mê thơ văn.
Cooc-nây là người tạo ra bi kịch cổ điển Pháp, phù hợp với đòi hỏi lịch sử lúc đó. Coóc Nây không chỉ là người khai sinh ra nền bi kịch, mà còn là người sáng lập ra nền sân khấu Pháp. Ông là người có năng lực lao động nghệ thuật bền bỉ. Sự nghiệp sáng tác của ông rất lớn, số lượng tác phẩm để lại: 35 hài kịch, bi kịch, nhạc kịch, thơ trữ tình, thơ tôn giáo, luận văn, dịch phẩm,… Các nhân vật của Coóc Nây mang một dấu ấn riêng biệt, đó là sức mạnh vô địch của ý chí sáng suốt.
Tác phẩm kịch tiêu biểu: Lơ xít, Pôlyơct, Gã nói dối, Dông Xăngsơ, Rôđôguyn, Hêracliux,…
CORNEILLE PIERRE (1606-1684)
● La Phông-ten (1621-1695): là nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển Pháp. Ông là con trai của một quan chức trong hội dồng tư vấn của nhà vua. Ông sống và sáng tác theo ý riêng của mình, phá bỏ mọi qui ước thông thường đã kích châm chọc vào các luân lí hủ bại lúc bấy giờ. Các tác phẩm của ông có tác dụng giáo dục đối với mọi lứa tuổi, mọi thời đại. Một bộ phim nói về cuộc sống của ông đã được phát hành tại Pháp vào tháng 4 năm 2007. Một số tác phẩm của ông như: “ Con ve và con kiến” , “ Tật mình và tật người” …
●Mô-li-e (Jăng Baptixtơ Pôcơlanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư sản làm hầu cận nhà vua. Ông là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp và của cả nền văn học Pháp. Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp, các tác phẩm của ông thể hiện khát vọng công bằng, cuộc sống tốt đẹp của loài người.
KẺ GHÉT ĐỜI là vở hài kịch lớn, có một địa vị đặc biệt trong sự nghiệp sáng tác của Môlie. Ông viết vở này giữa cuộc phong ba của đời ông, giữa lúc ông bị bọn thù địch tấn công từ mọi mặt.
Ngày 10-8-1673, trong đêm diễn vở "Người bệnh tưởng" với vai diễn nhân vật chính, Mô-li-e đã kiệt sức, gục ngã và qua đời. Ông đã cống hiến trọn đời mình cho đến phút cuối cùng vì nghệ thuật và khát vọng công bằng, đẹp đẽ của loài người.
Ngoài ra còn có các tác giả khác như:
-Ban-dắc (Pháp 1799 - 1851): là nhà văn hiện thực Pháp lớn nhất nửa đầu thế kỷ 19, bậc thầy của tiểu thuyết hiện thực. Ông là tác giả của bộ tiểu thuyết đồ sộ :“Tấn trò đời “, “ Miếng da lừa”, …
-An-đéc-xen (Đan Mạch, 1805 - 1875): nhà thơ, tiểu thuyết gia, chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi. Vd: "Nàng tiên cá", "Bộ quần áo mới của hoàng đế", Hai bà Nam tước (1848, tiểu thuyết), Tây Ban Nha (1853, du ký) ,Cuộc đời tôi (1855, hồi ký) …
-Pu-skin (Nga, 1799 - 1837):là đại thi hào, nhà văn, nhà viết kịch người Nga. Vd: "Người con gái viên đại úy", "Con đầm bích“,”Tôi yêu em”…
-Châu Á:
◦Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) của Trung Quốc
◦Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 - 1725)
An-đéc-xen (1805-1875)
Puskin (1799 – 1837)
Ban-dắc (1799 - 1851)
Về âm nhạc:
Beethoven (1770– 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức. Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Sáng tác của ông thấm đượm tinh thần dân chủ, cách mạng .
Trong số những tác phẩm lớn của ông phải kể đến các bản giao hưởng như Eroica (giao hưởng Anh hùng ca), Giao hưởng Định mệnh, giao hưởng số 9, The Pastoral (Giao hưởng đồng quê), các tác phẩm cho dương cầm như Elise và các sonata Thống thiết (Pathétique) và bản Xô-nat Ánh trăng (Moonlight)...
Bản giao hưởng này có lẽ là tác phẩm được biết đến nhiều nhất trong tất cả các tác phẩm của âm nhạc cổ điển châu Âu, và được xem là một trong những kiệt tác của Beethoven, được soạn khi ông điếc hoàn toàn. Bản giao hưởng số 9 của Beethoven có lẽ là tác phẩm được nhiều người biết đến, một số người coi nó là một bản thánh ca về cuộc sống con người. Bản Giao Hưởng số 9 đã được các phi hành gia của phi hành đoàn Apollo 11 đem lên để tại Mặt trăng năm 1969 như một thông điệp thân ái của con người đến các nền văn minh ngoài hành tinh.
Đây là bản nhạc nào?
*Đây là bản giao hưởng nổi tiếng nhất của Bet-tô-ven thể hiện tinh thần dân chủ, cách mạng.
Bản giao hưởng số 9
♦ Mô-da nhạc sĩ, nhà soạn nhạc thiên tài người áo. Môda sinh ra trong một gia đình nhạc sĩ nghèo ở thành phố Danxbuôc (Salzbourg), miền Nam nước áo. Ngay từ thuở ban nhỏ, Môda đã nổi tiếng là thần đồng âm nhạc. Suốt từ năm 6 tuổi cho đến gần trọn đời mình, Môda được mời đi biểu diễn nhiều nơi, nhiều nước như Đức, Italia, Hà Lan, Pháp, Anh ... Tuy nhiên, ông vẫn sống trong cảnh nghèo khó và bệnh tật. Ông có 6 người con, mà đến 4 người bị chết vì không đủ tiền thuốc thang chạy chữa khi bị ốm đau. Năm 1791, ông nằm liệt giường vì một cơn sốt hiểm nghèo và ít ngày sau thì mất, lúc đó ông mới 36 tuổi.
Môda đã để lại một di sản âm nhạc đồ sộ và vô giá với 626 tác phẩm lớn nhỏ, trong đó có 24 vở ôpêra nổi tiếng, 50 bản giao hưởng, cùng nhiều bản ca khúc, hòa tấu, bài hát trữ tình ... Môda là một trong những người thầy âm nhạc. Ông tìm tòi sự trong sáng, thanh nhàn trong giai điệu và đã đạt tới sự vĩ đại qua sự đơn giản và kiều diễm.
Về hội họa:
Rem – bran(1606 – 1669):Hoạ sĩ, nhà đồ hoạ Hà Lan nổi tiếng nhất thế kỉ 17. Tuy chưa rời Hà Lan bao giờ, nhưng sinh thời ông đã được toàn bộ Châu Âu biết đến và đã có ảnh hưởng lâu dài đến nghệ thuật của thời đại ông.
Những tác phẩm đầu tiên thường là tranh lịch sử rút ra từ những đoạn Kinh thánh. Sự quan sát và chất nhân văn đậm đặc làm nên phong cách độc đáo của ông: “Chúa trên hồ Tibêriat”, “Xamxôn đe doạ bố vợ”. Ngoài tranh Kinh thánh, ông còn vẽ những tranh chân dung tự hoạ, chân dung cá nhân, lột tả tính cách, trạng thái tâm lí một cách sâu sắc. “Tuần đêm” là một trong những chân dung nhóm nổi tiếng của ôngChân dung tự hoạ là một phần quan trọng trong sự nghiệp của Rembran. Có đến hàng trăm bức với mọi chất liệu: sơn dầu, hình hoạ, khắc kim loại... Rembran còn nổi tiếng về tranh phong cảnh với bút pháp sôi nổi, bột phát. Ông còn làm chủ mọi loại kĩ thuật khắc: axit, bút khô, buyaranh... và mở ra những hướng mới cho kĩ thuật đồ hoạ.Những tác phẩm của Rembran ngày nay vẫn còn được yêu chuộng.
Trào lưu Triết học ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII đã sản sinh ra nhiều nhà tư tưởng lớn
Các nhà khai sáng có vai trò quan trọng trong sự thắng lợi của CM tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII và sự phát triển tư tưởng của Châu Âu
Họ được xem như những người đi dọn đường cho CM Pháp 1789 thắng lợi
Về tư tưởng:
Triết học Ánh sáng: Trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở Châu Âu (thế kỉ XVI nhất là thế kỉ XIX) nổi bật ở Phap’, còn được gọi là chủ nghĩa khai sáng
Nôi dung: những nhà tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản kịch liệt tố cáo sự áp bức bóc lột xủa chế độ quân chủ chuyên chế và công khai đả kích Giáo hội Thiên chúa. Đây là công cuộc chuẩn bị cho cuộc CM tư sản bùng nổ
MON-TE-XKI-Ơ
(1689 - 1755)
RÚT-XÔ
(1712 - 1778)
VÔN-TE
(1694 - 1778)
Tác dụng của những thành tựu văn hoá đầu thời cận đại:
+ Phản ánh hiện thức xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại. kiến
+ Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Winnie Pooh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)