Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Nha Trang |
Ngày 10/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI THẢO LUẬN
NHÓM 4
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY
CỔ TRUNG ĐẠI
VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA THẾ GIỚI
DÀN BÀI
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA THẾ GIỚI
KẾT LUẬN
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI
CỔ
ĐẠI
HI LẠP
TRUNG ĐẠI
LA MÃ
VH
PHỤC HƯNG
THỜI KÌ PHONG KIẾN
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
LỊCH SỬ-KINH TẾ-XÃ HỘI
NHỮNG THÀNH TỰU
VÀ ẢNH HƯỞNG
VĂN
HỌC
TÔN
GIÁO
THỂ
THAO
NHÀ
NƯỚC
&
LUẬT
PHÁP
CHỮ
VIẾT
NGHỆ
THUẬT
GIÁO
DỤC
KIẾN TRÚC
HỘI HỌA
ĐIÊU KHẮC
CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
Thuật ngữ phương Tây đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử. Vào thời cổ đại, khi con người còn chưa tìm ra những lục địa mới người Hy Lạp đã gọi khu vực mặt trời lặn so với họ là phương Tây, các vùng đất còn lại (Châu Á, châu Phi) gọi là phương Đông
BẢN ĐỒ PHƯƠNG TÂY
HI LẠP
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN
BÁN ĐẢO BALKAN
BẢN ĐỒ HI LẠP CỔ ĐẠI
CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN
Văn minh Crete – Mycenae (thiên niên kỉ III – thế kỉ XII TCN)
Thời kì Homer (thế kỉ XI – IX TCN)
Thời kì xã hội có giai cấp, nhà nước : các quốc gia thành bang Sparta và Athens (thế kỉ VII – IV TCN)
Thời kì Macedonia và thời kì Hi Lạp hóa (337 – 30TCN)
LA MÃ
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN
BÁN ĐẢO BALKAN
CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN
Thời kì Vương chính (753 – 510 TCN)
Thời kì Cộng hòa (thế kỉ VI – I TCN)
Thời kì Đế chế (thế kỉ I – V)
TÓM LẠI
Văn minh phương Tây cổ đại mà nền tảng là 2 nền văn minh của Hi Lạp và La Mã đã hình thành và phát triển trên cơ sở điều kiện tự nhiên của những cư dân gốc du mục
Những con đường giao thương trên biển, hải cảng, tàu bè… không chỉ tạo điều kiện phát triển trong mối quốc gia mà còn thúc đẩy sự giao lưu, buôn bán giữa các nước, mang những thành tựu văn hóa, văn minh phương Tây truyền bá khắp nơi trên thế giới
Sự phát triển về kinh tế, đặc biệt là kinh tế thương nghiệp hàng hải đã tạo ra một nền kinh tế giàu mạnh cho các quốc gia phương Tây cổ đại, đặc biệt là sự phát triển cực thịnh của chế độ chiếm nô
Sự giàu mạnh về kinh tế cùng với những con đường giao thông trên biển là những nguyên nhân quan trọng đã thúc đẩy quá trình bành trướng của các quốc gia được mệnh danh là đế quốc cổ đại: Hi Lạp và La Mã.
TÂY ÂU TRUNG ĐẠI
LƯỢC ĐỒ TÂY ÂU
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
PH?N LAN
THU? DI?N
DAN M?CH
ANH
HÀ LAN
PHP
TY BAN NHA
B? DO NHA
ITALIA
HI L?P
ĐỨC
THỜI KÌ PHONG KIẾN
Vào thời kì cuối của đế quốc Rôma, chế độ chiếm hữu nô lệ bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng
Những cuộc viễn chinh của các tộc Giecmanh đã tàn phá nặng nề những di sản của nền văn minh cổ đại.
Bước vào đầu thời kì trung đại, các quốc gia phong kiến dần hình thành, cùng với nó là sự ra đời của các thành thị trung đại và nền kinh tế hàng hóa phong kiến
Một đặc điểm đáng lưu ý của thời kì này là đạo Kitô đã trở thành tôn giáo phục vụ đắc lực cho cho chế độ phong kiến
Tòa thánh Rôma cùng với giai cấp phong kiến Tây Âu, trong gần 200 năm đã tiến hành 8 cuộc viễn chinh sang phương Đông, được gọi là “Những cuộc viễn chinh của quân Thập tự”.
cuộc chiến tranh xâm lược và bành trướng cả về kinh tế lẫn văn hóa
TÓM LẠI
Giai đoạn phong kiến Tây Âu từ thế kỉ X – XIII, tuy bị giáo hội Thiên chúa lũng đoạn về tư tưởng nhưng về văn hóa cũng đã đạt được những thành tựu nhất định. Đó là một trong những tiền đề quan trọng dẫn đến sự ra đời và phát triển của văn hóa Phục hưng giai đoạn sau.
THỜI KÌ
VĂN HÓA PHỤC HƯNG
Văn hóa Phục hưng không chỉ là một phong trào phục hồi văn hóa Hy-La cổ đại một cách đơn thuần mà nó được nảy sinh và phát triển dựa trên những điều kiện lịch sử mới
Đến thế kỉ XVI, chủ nghĩa tư bản chính thức ra đời và phát triển ở châu Âu
Sự ra đời của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã mang đến cho xã hội loài người nói chung và châu Âu nói riêng một sự tiến bộ vượt bậc cả về kinh tế lẫn xã hội, thể hiện rõ tính chất của một chế độ ưu việt hơn chế độ phong kiến với nhiều tác động tích cực làm thay đổi xã hội
Cuộc đấu tranh giữa tư sản và phong kiến trong buổi đầu chính là cuộc đấu tranh hết sức gay gắt và quyết liệt trên lĩnh vực văn hóa-tư tưởng, tạo ra một phong trào quyết liệt và mạnh mẽ là “Phong trào văn hóa Phục hưng”.
NHƯ VẬY
Châu Âu thời hậu kì trung đại đã có những biến đổi về mọi mặt. Từ trong lòng xã hội phong kiến, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa tư bản đã ra đời với những tiến bộ vượt bậc đã thúc đẩy nền kinh tế các nước nhanh chóng phát triển. Giai cấp tư sản với thế lực kinh tế ngày càng mạnh đang gặp phải những trở lực từ phong kiến và giáo hội mang nặng tính chất bảo thủ và kiên cố
Châu Âu từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI sôi động và quyết liệt với cuộc đấu tranh toàn diện của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, khoa học, văn hóa-nghệ thuật, tư tưởng và tôn giáo với những thành tựu rực rỡ
Nửa sau thế kỉ XV, người châu Âu đã tiến hành nhiều cuộc thám hiểm vượt đại dương với mục đích tìm con đường biển sang phương Đông: Cuộc thám hiểm tìm ra châu Mĩ (1492) của Christopho Columbo, cuộc thám hiểm đi vòng quanh thế giới của Magienlăng (1519 – 1522)… cùng với những cuộc thám hiểm là những phát kiến địa lý khai phá những vùng đất mới
Giai đoạn văn hóa Phục hưng chính là tiền đề trực tiếp cho văn minh châu Âu thời kì cận-hiện đại.
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI
VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA THẾ GIỚI
CHỮ VIẾT
Chữ viết của Hi Lạp đã xuất hiện từ thời Crete – Mycenae
Cuối thế kỉ VII TCN, người Hi Lạp khôi phục lại chữ viết của mình trên cơ sở văn tự của người Phoenicia
Đến năm 403 TCN, nhà nước Athens đã thống nhất quy định thể thức viết từ trái sang phải và giảm từ 40 chữ cái xuống còn 27 chữ (sau này rút lại còn 24 chữ)
Chữ Hoa:
Α, Β, Γ, Δ, Ε, Ζ, Η, Θ, Ι, Κ, Λ, Μ,
Ν, Ξ, Ο, Π, Ρ, Σ, Τ, Υ, Φ, Χ, Ψ, Ω.
Chữ Thường:
α, β, γ, δ, ε, ζ, η, θ, ι, κ, λ, μ,
ν, ξ, ο, π, ρ, σ (ς), τ, υ, φ, χ, ψ, ω.
BẢNG CHỮ CÁI HI LẠP
CÁC LOẠI ALPHABET CỦA NGƯỜI HI LẠP
ẢNH HƯỞNG
Từ chữ cái Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ cái Latinh và chữ cái Cyrill (của các ngôn ngữ gốc Slav). Đó là các cơ sở chữ cái mà nhiều dân tộc trên thế giới ngày nay đang sử dụng
Tiếng Hy Lạp được dạy trong các trường và đại học ở nhiều nước từ thời Phục hưng trở đi
Trên thế giới có khoảng 12 triệu người sử dụng tiếng Hy Lạp (ở Hy Lạp và những quốc gia có người Hy Lạp sinh sống).
Ở La Mã, chữ viết của người Etrusque xuất hiện vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN nhưng đến hiện giờ người ta vẫn chưa đọc được loại chữ này
Người La Mã chính thức có chữ viết vào thế kỉ VI TCN có nguồn gốc từ văn tự Hi Lạp
Trên cơ sở chữ viết Hy Lạp cổ, người La Mã đã bổ sung và hoàn thiện, đặt ra một loại chữ riêng của mình mà ngày nay ta quen gọi là chữ Latinh.
Letter A B C D E F G H
Name ā bē cē dē ē ef gē hā
Pronunciation (IPA) /aː/ /beː/ /keː/ /deː/ /eː/ /ef/ /geː/ /haː/
Letter I K L M N O P Q
Name ī kā el em en ō pē qū
Pronunciation (IPA) /iː/ /kaː/ /el/ /em/ /en/ /oː/ /peː/ /kʷuː/
Letter R S T V X Y Z
Name er es tē ū ex ī Graeca zēta
Pronunciation (IPA) /er/ /es/ /teː/ /uː/ /eks/ /iː ˈgraika/ /ˈzeːta/
BẢNG CHỮ CÁI LATINH TRUYỀN THỐNG
ẢNH HƯỞNG
BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC KHU VỰC
SỬ DỤNG CHỮ CÁI LA TINH
SÂN VẬN ĐỘNG ĐẠI HỌC PHOENIX (MỸ)
VĂN HỌC
Văn học Hi Lạp gồm 3 bộ phận gắn bó chặt chẽ với nhau: thần thoại, thơ, kịch
VỀ THẦN THOẠI
Là một tập hợp, tổng thể những câu chuyện dân gian truyền miệng với những nội dung hoang đường, kì ảo gồm những truyện về sự sáng tạo thế giới, các đấng thần linh, các anh hùng, dũng sĩ Hi Lạp …
Điểm nổi bật trong thần thoại Hi Lạp chính là hình ảnh các vị thần.
Thần Zeus – thần Jupiter: thần sấm sét tối cao trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus
Nữ thần Aphrodite – nữ thần Venus: thần tình yêu và sắc đẹp
Nữ thần Demeter – nữ thần Cerès: nữ thần nông nghiệp
…
Giá trị nhân văn và nhân sinh rất con người được thể hiện qua hình ảnh các vị thần.
Những giá trị nhân văn của văn học Phục hưng có thể được bắt nguồn từ đây.
Thần thoại Hi Lạp là nguồn cảm hứng cho nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác của Hi Lạp: thơ, kịch, kiến trúc, điêu khắc…
ZEUS
ARES
HERA
POSEIDON
ATHENA
HADES
HERMES
DEMETER
APHRODITE
DIONYSOS
ROSETTI
ATERMIS
VỀ THƠ CA
Iliade và Odixe của Homer
Gót chân Asin, con ngựa thành Troy …Hai bộ sử thi này cũng được nhiều nhà văn, nhà thơ La Mã lựa chọn đề tài để sáng tác.
VỀ KỊCH
Nghệ thuật kịch Hi Lạp ra đời và phát triển rực rỡ với nhiều nhà soạn kịch nổi tiếng: Etsin, Sôpôclơ…
Nguồn gốc của kịch châu Âu đương đại
Shakespear là người đã kế thừa truyền thống và tinh hoa của kịch Hi Lạp, La Mã cổ đại đưa nghệ thuật kịch lên tuyệt đỉnh.
Nhà hát Athens.
VĂN HỌC PHỤC HƯNG
Về thơ ca, tiêu biểu là Đantê với “Thần khúc”, mở đầu cho thơ ca thời kì phục hưng. Ngoài ra còn có Pêtêraca, Bôcaixô…đây đều là những tác giả say mê nghiên cứu và chịu những ảnh hưởng nhất định từ nền văn học của Hi Lạp và La Mã
DANTE
Về tiểu thuyết, Rabơle được xem là học giả vĩ đại nhất của văn học Phục hưng Pháp với tác phẩm “Cuộc đời đáng chán của người khổng lồ Gácgăngchuya và người con Păngtagruyen”, trở thành cha đẻ của hai nhân vật khôi hài nhất trong lịch sử văn chương
WILLIAM SHAKESPEAR
Nhìn chung, văn học thời kì Phục hưng mang tính nhân văn sâu sắc, một mặt văn học đóng vai trò phê phán lên án giáo hội và phong kiến, mặt khác nó lại đề cao những giá trị con người, tính lạc quan, lòng yêu tự do, công bằng, danh dự…
Tuy nhiên nền văn học Phục hưng cũng là một trong những cơ sở cho sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân sau này.
TÓM LẠI
Trải qua một thời dài từ cổ đại đến trung đại, nền văn học phương Tây đã để lại cho thế giới một kho tàng văn học đồ sộ với một hệ thống các tác phẩm có giá trị về nhiều mặt, nhiều tác phẩm được xem là khuôn mẫu, chuẩn mực cho văn học và nghệ thuật của châu Âu và thế giới.
Sự đóng góp và ảnh hưởng của những thành tựu văn học phương Tây cổ trung đại đối với châu Âu và thế giới không chỉ trong giai đoạn cổ trung đại mà cho đến tận ngày nay, nhiều tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị và không ngừng được khai thác, nghiên cứu, phát triển nhiều mặt.
NGHỆ THUẬT
Trong số những thành tựu rực rỡ của nền văn minh Hi Lạp và La Mã thời kì cổ trung đại đối với thế giới, người ta đặc biệt ghi nhận sự đóng góp của những thành tựu về nghệ thuật, bao gồm 3 lĩnh vực: kiến trúc, điêu khắc, hội họa
KIẾN TRÚC
Trong lĩnh vực kiến trúc, người Hi Lạp đã tạo ra những công trình kiến trúc bất hủ với thời gian.
KHU ĐỀN ACROPOLIS
ĐẶC ĐỂM NỔI BẬT
Lối kiến trúc cột
Có 3 loại thức cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp: cột Doric, cột Ionic và cột Corinth.
Thức cột Hy Lạp được xem như biểu tượng của kiến trúc cổ điển.
KIẾN TRÚC LA MÃ
Mãi đến thời đế chế, nghệ thuật La Mã mới có điều kiện phát triển mang tính chất riêng biệt và phản ánh đúng bản sắc nghệ thuật dân tộc
Kiến trúc La Mã mang tính chất thực dụng, bề thế và đồ sộ
Khi thiết kế những công trình kiến trúc, người La Mã chú ý đến tính năng sử dụng của nó hơn là sự hài hòa, cân đối giữa công trình với môi trường xung quanh
Ba công trình tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc và nếp sống của người La Mã là đấu trường Colosseum, nhà tắm Caracalla và đền thờ Pantheon.
ĐẤU TRƯỜNG COLOSEUM
NHÀ TẮM CARACALLA
Caracalla là một công trình nhà tắm công cộng được hoàn thành dưới thời hoàng đế Alexander năm 235 với tổng diện tích lên đến 14.000 hecta
Đây không chỉ đơn thuần là nơi giải trí mà còn là một công trình văn hóa với các thư viện và phòng đọc sách, được trang bị các khu thi đấu thể thao, nghỉ dưỡng, nhà hàng ăn, phòng trưng bày nghệ thuật…
DEOCLETIAN-306
ĐỀN PANTHEON
ĐẶC ĐIỂM
KIẾN TRÚC LA MÃ
Đặc điểm nổi bật của kiến trúc La Mã chính là kĩ thuật vòm cuốn
Đấu trường Colosseum của La Mã và đền Parthenon của Hi Lạp là 2 trong số 7 kì quan của thế giới cổ đại.
ẢNH HƯỞNG
CỦA KIẾN TRÚC HI-LA
LA MÃ CỔ ĐẠI
ĐỀN DELPHI (THỔ NHĨ KÌ)
KIẾN TRÚC CỘT PHƯƠNG TÂY
carrousel (Phap)
PARIS
Bỉ
berlin
Lào
Cần Thơ
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
Kiến trúc thời Phục hưng mang đậm nét tôn giáo, đặc biệt là đạo Thiên chúa, nổi bật lên với 2 phong cách kiến trúc tiêu biểu là kiến trúc Gôtich và Roman.
Cả hai phong cách kiến trúc này đều là sự kế thừa và phát triển từ nghệ thuật kiến trúc của Hi Lạp và La Mã cổ đại
Nghệ thuật kiến trúc thời Phục hưng thể hiện sự giàu có, lộng lẫy cao sang quý phái.
GOTICH
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ-PARIS
KIẾN TRÚC MÁI VÒM
NHÀ THỜ CANTERBURY-ANH
NHÀ THỜ BEAUVAIS-PHÁP
NHÀ THỜ MILAN
ROMAN
NHÀ THỜ THÁNH PETER
MÁI VÒM
ẢNH HƯỞNG
KIẾN TRÚC HI-LA
&
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
THÁNH ĐƯỜNG LISBON-BỒ ĐÀO NHA
TÂY ÂU
QUỐC HỘI ANH
QUỐC HỘI HOA KÌ
LÂU ĐÀI NEUSCHWANSTEIN-ĐỨC
THÁP PIZA
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ-SÀI GÒN
NHÀ THỜ LỚN-HÀ NỘI
NHÀ THỜ ĐÁ (NHA TRANG)
TÂY NGUYÊN
KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY
Tóm lại, kiến trúc châu Âu ngày nay được phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ trung đại của Hi-La và Tây Âu. Mức độ ảnh hưởng và phát triển không chỉ ở trong phạm vi châu Âu mà đã lan rộng toàn thế giới. Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra phong cách kiến trúc châu Âu ở rất nhiều công trình kiến trúc lớn, nhỏ ở rất hầu hết quốc gia trên thế giới hiện nay.
HỘI HỌA
VÀ
ĐIÊU KHẮC
ĐIÊU KHẮC HI LẠP
Nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp cũng được xem là những giá trị có một không hai trong nền nghệ thuật thế giới
Hai nhà điêu khắc vĩ đại nhất của Hi Lạp là Praxitele và Scopas ở thế kỉ IV TCN
Tượng thần Hermes và thần Aphrodite (thần vệ nữ - Venus), được xem là những mẫu mực của nghệ thuật điêu khắc cổ đại, thể hiện vẻ đẹp hoàn hảo của nam và nữ
Nhiều tác phẩm khắc gắn liền kiến trúc
HERMES
APHRODITE (VENUS)
ATHENA
THẦN ZEUS
TÁI HIỆN VỀ THẦN ZEUS
colossus
HỘI HỌA HI LẠP
Các phẩm hiện nay không còn được lưu giữ
Những họa sĩ Hi Lạp là người đã phát minh ra phép phối cảnh theo tỉ lệ xa gần của các nhân vật trong tranh
HỘI HỌA
VÀ ĐIÊU KHẮC
PHỤC HƯNG
Bước sang thế kỉ XVI, nghệ thuật Phục hưng phát triển đến đỉnh cao với các tên tuổi của Leonardo da Vinci, Michelangelo, Raphael…
Đặc điểm nổi bật của hội họa thời Phục hưng chính là sự biểu hiện tinh tế đời sống nội tâm, chiều sâu cá tính của nhân vật. Điều này được thể hiện rất rõ qua nhiều tác phẩm nổi tiếng của các họa sĩ thời kì này.
LEONARDO DA VINCI
Leonardo da Vinci (1452-1519) là một thiên tài của nước Ý trên lĩnh vực nghệ thuật
Ông đã để lại những bức hoạ nổi tiếng như Bữa tiệc cuối cùng, Nàng La Joconde , Đức mẹ đồng trinh trong hang đá…
Ông nghiên cứu rất kĩ và sâu sắc về tâm lý, giải phẩu; xác định các quy luật phối cảnh, ánh sáng…
Từ thế kỉ XV, ông đã đưa ra ý tưởng sử dụng cánh quạt đẩy nước cho thuyền thay mái chèo; vẽ ra nguyên tắc hoạt động của máy bay trực thăng, dù thoát hiểm...
BỮA TIỆC CUỐI CÙNG
MONA LISA
NGƯỜI ĐÀN BÀ VÀ CON CHỒN
THÁNH MẪU BENOIS
KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
Michelangelo (1475-1564) cũng là một người Ý, sống cùng thời với Leonardo da Vinci
Ông là một danh hoạ, một nhà điêu khắc nổi tiếng, đồng thời còn là một kiến trúc sư, một thi sĩ
Ông là người đã đưa điêu khắc Phục hưng đến tuyệt đỉnh
Tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất của ông là bức tượng David
DAVID
Về hội họa Michelangelo cũng đã để lại nhiều tác phẩm tiêu biểu: Sáng tạo thế giới, Cuộc phán xét cuối cùng…
Trong đó tác phẩm lớn nhất là bức họa Sáng tạo thế giới với 343 nhân vật được ông vẽ trong suốt 4 năm
Được trang trí trên trần nhà thờ Sistine ở Vatican.
SỰ PHÁN XÉT CUỐI CÙNG
TRẦN NHÀ THỜ SISTINE
RAPHAEL SANZIO
Raphael Sanzio (1483-1520) cũng là một họa sĩ thiên tài người Ý
Tác phẩm của ông thường thể hiện quang cảnh vui tươi, êm dịu, cuộc sống sung túc; hình ảnh những người phụ nữ đẹp, hiền hậu; trẻ em ngây thơ…
Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Người làm vườn xinh đẹp; ngoài ra còn có các bức tranh về Thánh mẫu…
SISTINE MANDONA
Điểm đáng chú ý trong hội họa thời kỳ Phục Hưng:
+ Lần đầu tiên sử dụng sơn dầu làm chất liệu
+ Sử dụng luật phối cảnh tạo chiều sâu
+ Các hoạ sĩ vẽ rất nhiều tranh khỏa thân, ngay cả trong tôn giáo, các thiên thần, thánh thần.
TÓM LẠI
Nghệ thuật Phục hưng chính là sự hồi sinh hay sự khôi phục lại những giá trị của nghệ thuật Hi-La cổ đại
Phong trào văn hóa Phục hưng là một bước tiến vĩ đại trong lịch sử văn minh Tây Âu
GIÁO DỤC
Tại Hi Lạp, trong giai đoạn phát triển rực rỡ của nhà nước Athens và Spart, giáo dục đã được chú trọng
Trong khi thành bang Spart chủ yếu chú trọng đến giáo dục quân sự thì Athens xây dựng một nền giáo dục theo hướng tự do dân chủ.
Tại La Mã, dưới thời kì đế chế, giáo dục phát triển với những nội dung, đề tài giáo dục liên quan nhiều đến chính trị, chiến tranh, chủ yếu để đào tạo những ra những thủ lĩnh quân sự, những nhà lãnh đạo, quản lý chính quyền.
Những môn học được giảng dạy ở thời kì này bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: chính trị, quân sự, văn hóa, lịch sử, xã hội, ngữ pháp, hùng biện, logic… với phương pháp học đòi hỏi sự tư duy và lý luận sâu sắc
Đây là nền tảng quan trọng cho một nền giáo dục Tây Âu đương đại.
GIÁO DỤC TÂY ÂU
Đến trước thế kỉ X, giáo dục Tây Âu chịu ảnh hưởng nặng nề của giáo hội và kinh thánh
Đầu thế kỉ XI, cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, sự đòi hỏi của con người về tri thức ngày càng cao
Trường đại học ra đời sớm nhất là Đại học Bôlôna ở Italia
Sang thế kỉ XII, XIII, rất nhiều trường đại học khác đã lần lượt xuất hiện: Đại học Pari, đại học Oóclêăng (Pháp); đại học Oxford, đại học Cambridge (Anh); đại học Xalamanca ở Tây Ban Nha…
Như vậy, ngay từ thời cổ đại, những con người năng động, tích cực của phương Tây đã tạo ra một nền giáo dục hết sức tiến bộ cả về phương pháp lẫn nội dung giảng dạy
Nền tảng khá vững chắc cho sự phát triển của giáo dục Tây Âu sau này
Hầu hết những trường đại học thời trung đại hiện nay đều trở thành những trường đại học danh tiếng của thế giới
ĐẠI HỌC CAMBRIDGE
ĐẠI HỌC OXFORD
ĐẠI HỌC PARIS
SALAMANCA
NHÀ NƯỚC
&
LUẬT PHÁP
Athens có hình thức nhà nước dân chủ điển hình nhất và giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của Hi Lạp cổ đại
Nhà nước dân chủ chủ nô Athens dân chủ hóa và hoàn thiện qua những cải cách: cải cách Solon, cải cách Cleisthenes
Tổ chức bộ máy nhà nước gồm các cơ quan như: Đại hội nhân dân, Hội đồng nhân dân (hội đồng 500), Tòa án nhân dân, Hội đồng cấp chính (hội đồng trưởng lão )…
Đỉnh cao của thể chế nhà nước Athens là dưới thời Pericles.
Về mặt luật pháp, người La Mã được xem là bậc thầy
Bộ luật thành văn đầu tiên Luật 12 bảng
Nội dung bộ luật khá rộng rãi và tiến bộ, nó chống lại sự xét xử độc đoán của quý tộc, bảo vệ quyền lợi và danh dự cho mọi công dân, đề ra những nguyên tắc về tố tụng, vấn đề thừa kế tài sản…
TÓM LẠI
Thiết chế nhà nước dân chủ và những bộ luật của Hi Lạp và La Mã là biểu hiện của sự văn minh về mặt chính trị và xã hội
Dựa trên những thành tựu về nhà nước và luật pháp của Hi-La cổ đại để thiết lập nên thể chế chính trị và nền dân chủ của giai cấp tư sản
Các hình thức nhà nước quân chủ và chế độ cộng hòa
Những thuật ngữ chính trị quen dùng ngày nay như: chính trị, dân chủ, quân chủ, cộng hòa…
THỂ THAO
Thể thao Olympia của Hy Lạp cổ đại thể hiện tinh thần thượng võ và tín ngưỡng của các thành phố Hy Lạp
Hình thức thể thao này được ra đời từ năm 776 TCN và kéo dài tới năm 393
Được tổ chức 4 năm 1 lần tại Olympia, Hy Lạp, số môn tham gia thi đấu chính thức có lúc lên đến 292 bộ môn khác nhau
ẢNH HƯỞNG
Thế vận hội Olympic ngày nay chính là sự bắt nguồn từ thể thao của Hi Lạp
Thế vận hội Olympic đã trở thành thành sân chơi thể thao của cả thế giới với nhiều nội dung thi đấu phong phú và đa dạng
Olympic hiện nay là đỉnh cao của thể thao nhân loại.
KHU HUẤN LUYỆN
TÔN GIÁO
Thời cổ đại, người Hy Lạp theo đa thần giáo
Người La Mã đã tiếp thu toàn bộ hệ thống thần thoại Hy Lạp
Đến cuối thế kỉ thứ II - đầu thế kỉ thứ I – TCN, đạo Kitô ra đời ở La Mã.
Hiện nay, đạo Kitô là một trong những tôn giáo lớn của thế giới, tầm ảnh hưởng lan rộng hầu khắp các quốc gia.
Thời kì trung đại, cùng với những cuộc cải cách tôn giáo đã cho ra đời tôn giáo mới trên cơ sở sự điều chỉnh và tách ra từ giáo hội Kitô: đạo Tin lành, Công giáo, Thiên chúa giáo...
ẢNH HƯỞNG
TỈ LỆ NGƯỜI THEO KITÔ GIÁO
KẾT LUẬN
Những thành tựu rực rỡ của văn minh Hi-La cổ đại được ghi vào lịch sử nhân loại như những ánh hào quang rực rỡ nhất
Văn minh phương Tây thời kì cổ trung đại đã đặt một nền tảng khá vững chắc cho văn minh châu Âu nói riêng và thế giới nói chung.
Mang đến cho nền văn hóa thế giới nói chung những thành tựu bất hủ mọi thời đại
Khẳng định những giá trị và đóng góp của văn minh Hi-La cổ đại, Engels viết: “Dại dột là những ai không thấy hết giá trị của thời cổ đại Hi Lạp đối với chủ nghĩa xã hội vừa chiến thắng trong sự nghiệp xây dựng lại đời sống nhân loại” và “Không có chế độ nô lệ thì không có quốc gia Hi Lạp, không có nghệ thuật và khoa học Hi Lạp; không có chế độ nô lệ thì không có quốc gia La Mã. Mà không có cơ sở của văn minh Hy Lạp và Đế quốc La Mã thì cũng không có châu Âu hiện đại”.
DANH SÁCH NHÓM 4
Ngô Thị Bích Lan – nhóm trưởng
Trần Thị Diệu Thúy
Nguyễn Thị Cẩm Trang
Hồ Văn Việt
Phan Thị Tuyết
Phạm Thị Bích
Nguyễn Quyết Thắng
PHÂN CÔNG CÔNG VỆC
1.Tài liệu:
Tài liệu thư viện: Bích, Tuyết, Thắng, Việt
Tài liệu trên mạng: Lan, Thuý, Trang
2. Viết bài: cả nhóm
Tổng hợp từ sách, báo, tạp chí: Bích, Tuyết, Thắng, Việt
Tổng hợp từ mạng: Lan, Thúy, Trang
Tổng hợp chung: Lan
3. Thiết kế PowerPoint: Lan, Thúy.
NHÓM 4
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY
CỔ TRUNG ĐẠI
VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA THẾ GIỚI
DÀN BÀI
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA THẾ GIỚI
KẾT LUẬN
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI
CỔ
ĐẠI
HI LẠP
TRUNG ĐẠI
LA MÃ
VH
PHỤC HƯNG
THỜI KÌ PHONG KIẾN
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
LỊCH SỬ-KINH TẾ-XÃ HỘI
NHỮNG THÀNH TỰU
VÀ ẢNH HƯỞNG
VĂN
HỌC
TÔN
GIÁO
THỂ
THAO
NHÀ
NƯỚC
&
LUẬT
PHÁP
CHỮ
VIẾT
NGHỆ
THUẬT
GIÁO
DỤC
KIẾN TRÚC
HỘI HỌA
ĐIÊU KHẮC
CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
Thuật ngữ phương Tây đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử. Vào thời cổ đại, khi con người còn chưa tìm ra những lục địa mới người Hy Lạp đã gọi khu vực mặt trời lặn so với họ là phương Tây, các vùng đất còn lại (Châu Á, châu Phi) gọi là phương Đông
BẢN ĐỒ PHƯƠNG TÂY
HI LẠP
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN
BÁN ĐẢO BALKAN
BẢN ĐỒ HI LẠP CỔ ĐẠI
CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN
Văn minh Crete – Mycenae (thiên niên kỉ III – thế kỉ XII TCN)
Thời kì Homer (thế kỉ XI – IX TCN)
Thời kì xã hội có giai cấp, nhà nước : các quốc gia thành bang Sparta và Athens (thế kỉ VII – IV TCN)
Thời kì Macedonia và thời kì Hi Lạp hóa (337 – 30TCN)
LA MÃ
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN
BÁN ĐẢO BALKAN
CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN
Thời kì Vương chính (753 – 510 TCN)
Thời kì Cộng hòa (thế kỉ VI – I TCN)
Thời kì Đế chế (thế kỉ I – V)
TÓM LẠI
Văn minh phương Tây cổ đại mà nền tảng là 2 nền văn minh của Hi Lạp và La Mã đã hình thành và phát triển trên cơ sở điều kiện tự nhiên của những cư dân gốc du mục
Những con đường giao thương trên biển, hải cảng, tàu bè… không chỉ tạo điều kiện phát triển trong mối quốc gia mà còn thúc đẩy sự giao lưu, buôn bán giữa các nước, mang những thành tựu văn hóa, văn minh phương Tây truyền bá khắp nơi trên thế giới
Sự phát triển về kinh tế, đặc biệt là kinh tế thương nghiệp hàng hải đã tạo ra một nền kinh tế giàu mạnh cho các quốc gia phương Tây cổ đại, đặc biệt là sự phát triển cực thịnh của chế độ chiếm nô
Sự giàu mạnh về kinh tế cùng với những con đường giao thông trên biển là những nguyên nhân quan trọng đã thúc đẩy quá trình bành trướng của các quốc gia được mệnh danh là đế quốc cổ đại: Hi Lạp và La Mã.
TÂY ÂU TRUNG ĐẠI
LƯỢC ĐỒ TÂY ÂU
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
PH?N LAN
THU? DI?N
DAN M?CH
ANH
HÀ LAN
PHP
TY BAN NHA
B? DO NHA
ITALIA
HI L?P
ĐỨC
THỜI KÌ PHONG KIẾN
Vào thời kì cuối của đế quốc Rôma, chế độ chiếm hữu nô lệ bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng
Những cuộc viễn chinh của các tộc Giecmanh đã tàn phá nặng nề những di sản của nền văn minh cổ đại.
Bước vào đầu thời kì trung đại, các quốc gia phong kiến dần hình thành, cùng với nó là sự ra đời của các thành thị trung đại và nền kinh tế hàng hóa phong kiến
Một đặc điểm đáng lưu ý của thời kì này là đạo Kitô đã trở thành tôn giáo phục vụ đắc lực cho cho chế độ phong kiến
Tòa thánh Rôma cùng với giai cấp phong kiến Tây Âu, trong gần 200 năm đã tiến hành 8 cuộc viễn chinh sang phương Đông, được gọi là “Những cuộc viễn chinh của quân Thập tự”.
cuộc chiến tranh xâm lược và bành trướng cả về kinh tế lẫn văn hóa
TÓM LẠI
Giai đoạn phong kiến Tây Âu từ thế kỉ X – XIII, tuy bị giáo hội Thiên chúa lũng đoạn về tư tưởng nhưng về văn hóa cũng đã đạt được những thành tựu nhất định. Đó là một trong những tiền đề quan trọng dẫn đến sự ra đời và phát triển của văn hóa Phục hưng giai đoạn sau.
THỜI KÌ
VĂN HÓA PHỤC HƯNG
Văn hóa Phục hưng không chỉ là một phong trào phục hồi văn hóa Hy-La cổ đại một cách đơn thuần mà nó được nảy sinh và phát triển dựa trên những điều kiện lịch sử mới
Đến thế kỉ XVI, chủ nghĩa tư bản chính thức ra đời và phát triển ở châu Âu
Sự ra đời của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã mang đến cho xã hội loài người nói chung và châu Âu nói riêng một sự tiến bộ vượt bậc cả về kinh tế lẫn xã hội, thể hiện rõ tính chất của một chế độ ưu việt hơn chế độ phong kiến với nhiều tác động tích cực làm thay đổi xã hội
Cuộc đấu tranh giữa tư sản và phong kiến trong buổi đầu chính là cuộc đấu tranh hết sức gay gắt và quyết liệt trên lĩnh vực văn hóa-tư tưởng, tạo ra một phong trào quyết liệt và mạnh mẽ là “Phong trào văn hóa Phục hưng”.
NHƯ VẬY
Châu Âu thời hậu kì trung đại đã có những biến đổi về mọi mặt. Từ trong lòng xã hội phong kiến, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa tư bản đã ra đời với những tiến bộ vượt bậc đã thúc đẩy nền kinh tế các nước nhanh chóng phát triển. Giai cấp tư sản với thế lực kinh tế ngày càng mạnh đang gặp phải những trở lực từ phong kiến và giáo hội mang nặng tính chất bảo thủ và kiên cố
Châu Âu từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI sôi động và quyết liệt với cuộc đấu tranh toàn diện của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, khoa học, văn hóa-nghệ thuật, tư tưởng và tôn giáo với những thành tựu rực rỡ
Nửa sau thế kỉ XV, người châu Âu đã tiến hành nhiều cuộc thám hiểm vượt đại dương với mục đích tìm con đường biển sang phương Đông: Cuộc thám hiểm tìm ra châu Mĩ (1492) của Christopho Columbo, cuộc thám hiểm đi vòng quanh thế giới của Magienlăng (1519 – 1522)… cùng với những cuộc thám hiểm là những phát kiến địa lý khai phá những vùng đất mới
Giai đoạn văn hóa Phục hưng chính là tiền đề trực tiếp cho văn minh châu Âu thời kì cận-hiện đại.
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI
VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA THẾ GIỚI
CHỮ VIẾT
Chữ viết của Hi Lạp đã xuất hiện từ thời Crete – Mycenae
Cuối thế kỉ VII TCN, người Hi Lạp khôi phục lại chữ viết của mình trên cơ sở văn tự của người Phoenicia
Đến năm 403 TCN, nhà nước Athens đã thống nhất quy định thể thức viết từ trái sang phải và giảm từ 40 chữ cái xuống còn 27 chữ (sau này rút lại còn 24 chữ)
Chữ Hoa:
Α, Β, Γ, Δ, Ε, Ζ, Η, Θ, Ι, Κ, Λ, Μ,
Ν, Ξ, Ο, Π, Ρ, Σ, Τ, Υ, Φ, Χ, Ψ, Ω.
Chữ Thường:
α, β, γ, δ, ε, ζ, η, θ, ι, κ, λ, μ,
ν, ξ, ο, π, ρ, σ (ς), τ, υ, φ, χ, ψ, ω.
BẢNG CHỮ CÁI HI LẠP
CÁC LOẠI ALPHABET CỦA NGƯỜI HI LẠP
ẢNH HƯỞNG
Từ chữ cái Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ cái Latinh và chữ cái Cyrill (của các ngôn ngữ gốc Slav). Đó là các cơ sở chữ cái mà nhiều dân tộc trên thế giới ngày nay đang sử dụng
Tiếng Hy Lạp được dạy trong các trường và đại học ở nhiều nước từ thời Phục hưng trở đi
Trên thế giới có khoảng 12 triệu người sử dụng tiếng Hy Lạp (ở Hy Lạp và những quốc gia có người Hy Lạp sinh sống).
Ở La Mã, chữ viết của người Etrusque xuất hiện vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN nhưng đến hiện giờ người ta vẫn chưa đọc được loại chữ này
Người La Mã chính thức có chữ viết vào thế kỉ VI TCN có nguồn gốc từ văn tự Hi Lạp
Trên cơ sở chữ viết Hy Lạp cổ, người La Mã đã bổ sung và hoàn thiện, đặt ra một loại chữ riêng của mình mà ngày nay ta quen gọi là chữ Latinh.
Letter A B C D E F G H
Name ā bē cē dē ē ef gē hā
Pronunciation (IPA) /aː/ /beː/ /keː/ /deː/ /eː/ /ef/ /geː/ /haː/
Letter I K L M N O P Q
Name ī kā el em en ō pē qū
Pronunciation (IPA) /iː/ /kaː/ /el/ /em/ /en/ /oː/ /peː/ /kʷuː/
Letter R S T V X Y Z
Name er es tē ū ex ī Graeca zēta
Pronunciation (IPA) /er/ /es/ /teː/ /uː/ /eks/ /iː ˈgraika/ /ˈzeːta/
BẢNG CHỮ CÁI LATINH TRUYỀN THỐNG
ẢNH HƯỞNG
BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC KHU VỰC
SỬ DỤNG CHỮ CÁI LA TINH
SÂN VẬN ĐỘNG ĐẠI HỌC PHOENIX (MỸ)
VĂN HỌC
Văn học Hi Lạp gồm 3 bộ phận gắn bó chặt chẽ với nhau: thần thoại, thơ, kịch
VỀ THẦN THOẠI
Là một tập hợp, tổng thể những câu chuyện dân gian truyền miệng với những nội dung hoang đường, kì ảo gồm những truyện về sự sáng tạo thế giới, các đấng thần linh, các anh hùng, dũng sĩ Hi Lạp …
Điểm nổi bật trong thần thoại Hi Lạp chính là hình ảnh các vị thần.
Thần Zeus – thần Jupiter: thần sấm sét tối cao trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus
Nữ thần Aphrodite – nữ thần Venus: thần tình yêu và sắc đẹp
Nữ thần Demeter – nữ thần Cerès: nữ thần nông nghiệp
…
Giá trị nhân văn và nhân sinh rất con người được thể hiện qua hình ảnh các vị thần.
Những giá trị nhân văn của văn học Phục hưng có thể được bắt nguồn từ đây.
Thần thoại Hi Lạp là nguồn cảm hứng cho nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác của Hi Lạp: thơ, kịch, kiến trúc, điêu khắc…
ZEUS
ARES
HERA
POSEIDON
ATHENA
HADES
HERMES
DEMETER
APHRODITE
DIONYSOS
ROSETTI
ATERMIS
VỀ THƠ CA
Iliade và Odixe của Homer
Gót chân Asin, con ngựa thành Troy …Hai bộ sử thi này cũng được nhiều nhà văn, nhà thơ La Mã lựa chọn đề tài để sáng tác.
VỀ KỊCH
Nghệ thuật kịch Hi Lạp ra đời và phát triển rực rỡ với nhiều nhà soạn kịch nổi tiếng: Etsin, Sôpôclơ…
Nguồn gốc của kịch châu Âu đương đại
Shakespear là người đã kế thừa truyền thống và tinh hoa của kịch Hi Lạp, La Mã cổ đại đưa nghệ thuật kịch lên tuyệt đỉnh.
Nhà hát Athens.
VĂN HỌC PHỤC HƯNG
Về thơ ca, tiêu biểu là Đantê với “Thần khúc”, mở đầu cho thơ ca thời kì phục hưng. Ngoài ra còn có Pêtêraca, Bôcaixô…đây đều là những tác giả say mê nghiên cứu và chịu những ảnh hưởng nhất định từ nền văn học của Hi Lạp và La Mã
DANTE
Về tiểu thuyết, Rabơle được xem là học giả vĩ đại nhất của văn học Phục hưng Pháp với tác phẩm “Cuộc đời đáng chán của người khổng lồ Gácgăngchuya và người con Păngtagruyen”, trở thành cha đẻ của hai nhân vật khôi hài nhất trong lịch sử văn chương
WILLIAM SHAKESPEAR
Nhìn chung, văn học thời kì Phục hưng mang tính nhân văn sâu sắc, một mặt văn học đóng vai trò phê phán lên án giáo hội và phong kiến, mặt khác nó lại đề cao những giá trị con người, tính lạc quan, lòng yêu tự do, công bằng, danh dự…
Tuy nhiên nền văn học Phục hưng cũng là một trong những cơ sở cho sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân sau này.
TÓM LẠI
Trải qua một thời dài từ cổ đại đến trung đại, nền văn học phương Tây đã để lại cho thế giới một kho tàng văn học đồ sộ với một hệ thống các tác phẩm có giá trị về nhiều mặt, nhiều tác phẩm được xem là khuôn mẫu, chuẩn mực cho văn học và nghệ thuật của châu Âu và thế giới.
Sự đóng góp và ảnh hưởng của những thành tựu văn học phương Tây cổ trung đại đối với châu Âu và thế giới không chỉ trong giai đoạn cổ trung đại mà cho đến tận ngày nay, nhiều tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị và không ngừng được khai thác, nghiên cứu, phát triển nhiều mặt.
NGHỆ THUẬT
Trong số những thành tựu rực rỡ của nền văn minh Hi Lạp và La Mã thời kì cổ trung đại đối với thế giới, người ta đặc biệt ghi nhận sự đóng góp của những thành tựu về nghệ thuật, bao gồm 3 lĩnh vực: kiến trúc, điêu khắc, hội họa
KIẾN TRÚC
Trong lĩnh vực kiến trúc, người Hi Lạp đã tạo ra những công trình kiến trúc bất hủ với thời gian.
KHU ĐỀN ACROPOLIS
ĐẶC ĐỂM NỔI BẬT
Lối kiến trúc cột
Có 3 loại thức cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp: cột Doric, cột Ionic và cột Corinth.
Thức cột Hy Lạp được xem như biểu tượng của kiến trúc cổ điển.
KIẾN TRÚC LA MÃ
Mãi đến thời đế chế, nghệ thuật La Mã mới có điều kiện phát triển mang tính chất riêng biệt và phản ánh đúng bản sắc nghệ thuật dân tộc
Kiến trúc La Mã mang tính chất thực dụng, bề thế và đồ sộ
Khi thiết kế những công trình kiến trúc, người La Mã chú ý đến tính năng sử dụng của nó hơn là sự hài hòa, cân đối giữa công trình với môi trường xung quanh
Ba công trình tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc và nếp sống của người La Mã là đấu trường Colosseum, nhà tắm Caracalla và đền thờ Pantheon.
ĐẤU TRƯỜNG COLOSEUM
NHÀ TẮM CARACALLA
Caracalla là một công trình nhà tắm công cộng được hoàn thành dưới thời hoàng đế Alexander năm 235 với tổng diện tích lên đến 14.000 hecta
Đây không chỉ đơn thuần là nơi giải trí mà còn là một công trình văn hóa với các thư viện và phòng đọc sách, được trang bị các khu thi đấu thể thao, nghỉ dưỡng, nhà hàng ăn, phòng trưng bày nghệ thuật…
DEOCLETIAN-306
ĐỀN PANTHEON
ĐẶC ĐIỂM
KIẾN TRÚC LA MÃ
Đặc điểm nổi bật của kiến trúc La Mã chính là kĩ thuật vòm cuốn
Đấu trường Colosseum của La Mã và đền Parthenon của Hi Lạp là 2 trong số 7 kì quan của thế giới cổ đại.
ẢNH HƯỞNG
CỦA KIẾN TRÚC HI-LA
LA MÃ CỔ ĐẠI
ĐỀN DELPHI (THỔ NHĨ KÌ)
KIẾN TRÚC CỘT PHƯƠNG TÂY
carrousel (Phap)
PARIS
Bỉ
berlin
Lào
Cần Thơ
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
Kiến trúc thời Phục hưng mang đậm nét tôn giáo, đặc biệt là đạo Thiên chúa, nổi bật lên với 2 phong cách kiến trúc tiêu biểu là kiến trúc Gôtich và Roman.
Cả hai phong cách kiến trúc này đều là sự kế thừa và phát triển từ nghệ thuật kiến trúc của Hi Lạp và La Mã cổ đại
Nghệ thuật kiến trúc thời Phục hưng thể hiện sự giàu có, lộng lẫy cao sang quý phái.
GOTICH
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ-PARIS
KIẾN TRÚC MÁI VÒM
NHÀ THỜ CANTERBURY-ANH
NHÀ THỜ BEAUVAIS-PHÁP
NHÀ THỜ MILAN
ROMAN
NHÀ THỜ THÁNH PETER
MÁI VÒM
ẢNH HƯỞNG
KIẾN TRÚC HI-LA
&
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
THÁNH ĐƯỜNG LISBON-BỒ ĐÀO NHA
TÂY ÂU
QUỐC HỘI ANH
QUỐC HỘI HOA KÌ
LÂU ĐÀI NEUSCHWANSTEIN-ĐỨC
THÁP PIZA
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ-SÀI GÒN
NHÀ THỜ LỚN-HÀ NỘI
NHÀ THỜ ĐÁ (NHA TRANG)
TÂY NGUYÊN
KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY
Tóm lại, kiến trúc châu Âu ngày nay được phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ trung đại của Hi-La và Tây Âu. Mức độ ảnh hưởng và phát triển không chỉ ở trong phạm vi châu Âu mà đã lan rộng toàn thế giới. Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra phong cách kiến trúc châu Âu ở rất nhiều công trình kiến trúc lớn, nhỏ ở rất hầu hết quốc gia trên thế giới hiện nay.
HỘI HỌA
VÀ
ĐIÊU KHẮC
ĐIÊU KHẮC HI LẠP
Nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp cũng được xem là những giá trị có một không hai trong nền nghệ thuật thế giới
Hai nhà điêu khắc vĩ đại nhất của Hi Lạp là Praxitele và Scopas ở thế kỉ IV TCN
Tượng thần Hermes và thần Aphrodite (thần vệ nữ - Venus), được xem là những mẫu mực của nghệ thuật điêu khắc cổ đại, thể hiện vẻ đẹp hoàn hảo của nam và nữ
Nhiều tác phẩm khắc gắn liền kiến trúc
HERMES
APHRODITE (VENUS)
ATHENA
THẦN ZEUS
TÁI HIỆN VỀ THẦN ZEUS
colossus
HỘI HỌA HI LẠP
Các phẩm hiện nay không còn được lưu giữ
Những họa sĩ Hi Lạp là người đã phát minh ra phép phối cảnh theo tỉ lệ xa gần của các nhân vật trong tranh
HỘI HỌA
VÀ ĐIÊU KHẮC
PHỤC HƯNG
Bước sang thế kỉ XVI, nghệ thuật Phục hưng phát triển đến đỉnh cao với các tên tuổi của Leonardo da Vinci, Michelangelo, Raphael…
Đặc điểm nổi bật của hội họa thời Phục hưng chính là sự biểu hiện tinh tế đời sống nội tâm, chiều sâu cá tính của nhân vật. Điều này được thể hiện rất rõ qua nhiều tác phẩm nổi tiếng của các họa sĩ thời kì này.
LEONARDO DA VINCI
Leonardo da Vinci (1452-1519) là một thiên tài của nước Ý trên lĩnh vực nghệ thuật
Ông đã để lại những bức hoạ nổi tiếng như Bữa tiệc cuối cùng, Nàng La Joconde , Đức mẹ đồng trinh trong hang đá…
Ông nghiên cứu rất kĩ và sâu sắc về tâm lý, giải phẩu; xác định các quy luật phối cảnh, ánh sáng…
Từ thế kỉ XV, ông đã đưa ra ý tưởng sử dụng cánh quạt đẩy nước cho thuyền thay mái chèo; vẽ ra nguyên tắc hoạt động của máy bay trực thăng, dù thoát hiểm...
BỮA TIỆC CUỐI CÙNG
MONA LISA
NGƯỜI ĐÀN BÀ VÀ CON CHỒN
THÁNH MẪU BENOIS
KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
Michelangelo (1475-1564) cũng là một người Ý, sống cùng thời với Leonardo da Vinci
Ông là một danh hoạ, một nhà điêu khắc nổi tiếng, đồng thời còn là một kiến trúc sư, một thi sĩ
Ông là người đã đưa điêu khắc Phục hưng đến tuyệt đỉnh
Tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất của ông là bức tượng David
DAVID
Về hội họa Michelangelo cũng đã để lại nhiều tác phẩm tiêu biểu: Sáng tạo thế giới, Cuộc phán xét cuối cùng…
Trong đó tác phẩm lớn nhất là bức họa Sáng tạo thế giới với 343 nhân vật được ông vẽ trong suốt 4 năm
Được trang trí trên trần nhà thờ Sistine ở Vatican.
SỰ PHÁN XÉT CUỐI CÙNG
TRẦN NHÀ THỜ SISTINE
RAPHAEL SANZIO
Raphael Sanzio (1483-1520) cũng là một họa sĩ thiên tài người Ý
Tác phẩm của ông thường thể hiện quang cảnh vui tươi, êm dịu, cuộc sống sung túc; hình ảnh những người phụ nữ đẹp, hiền hậu; trẻ em ngây thơ…
Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Người làm vườn xinh đẹp; ngoài ra còn có các bức tranh về Thánh mẫu…
SISTINE MANDONA
Điểm đáng chú ý trong hội họa thời kỳ Phục Hưng:
+ Lần đầu tiên sử dụng sơn dầu làm chất liệu
+ Sử dụng luật phối cảnh tạo chiều sâu
+ Các hoạ sĩ vẽ rất nhiều tranh khỏa thân, ngay cả trong tôn giáo, các thiên thần, thánh thần.
TÓM LẠI
Nghệ thuật Phục hưng chính là sự hồi sinh hay sự khôi phục lại những giá trị của nghệ thuật Hi-La cổ đại
Phong trào văn hóa Phục hưng là một bước tiến vĩ đại trong lịch sử văn minh Tây Âu
GIÁO DỤC
Tại Hi Lạp, trong giai đoạn phát triển rực rỡ của nhà nước Athens và Spart, giáo dục đã được chú trọng
Trong khi thành bang Spart chủ yếu chú trọng đến giáo dục quân sự thì Athens xây dựng một nền giáo dục theo hướng tự do dân chủ.
Tại La Mã, dưới thời kì đế chế, giáo dục phát triển với những nội dung, đề tài giáo dục liên quan nhiều đến chính trị, chiến tranh, chủ yếu để đào tạo những ra những thủ lĩnh quân sự, những nhà lãnh đạo, quản lý chính quyền.
Những môn học được giảng dạy ở thời kì này bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: chính trị, quân sự, văn hóa, lịch sử, xã hội, ngữ pháp, hùng biện, logic… với phương pháp học đòi hỏi sự tư duy và lý luận sâu sắc
Đây là nền tảng quan trọng cho một nền giáo dục Tây Âu đương đại.
GIÁO DỤC TÂY ÂU
Đến trước thế kỉ X, giáo dục Tây Âu chịu ảnh hưởng nặng nề của giáo hội và kinh thánh
Đầu thế kỉ XI, cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, sự đòi hỏi của con người về tri thức ngày càng cao
Trường đại học ra đời sớm nhất là Đại học Bôlôna ở Italia
Sang thế kỉ XII, XIII, rất nhiều trường đại học khác đã lần lượt xuất hiện: Đại học Pari, đại học Oóclêăng (Pháp); đại học Oxford, đại học Cambridge (Anh); đại học Xalamanca ở Tây Ban Nha…
Như vậy, ngay từ thời cổ đại, những con người năng động, tích cực của phương Tây đã tạo ra một nền giáo dục hết sức tiến bộ cả về phương pháp lẫn nội dung giảng dạy
Nền tảng khá vững chắc cho sự phát triển của giáo dục Tây Âu sau này
Hầu hết những trường đại học thời trung đại hiện nay đều trở thành những trường đại học danh tiếng của thế giới
ĐẠI HỌC CAMBRIDGE
ĐẠI HỌC OXFORD
ĐẠI HỌC PARIS
SALAMANCA
NHÀ NƯỚC
&
LUẬT PHÁP
Athens có hình thức nhà nước dân chủ điển hình nhất và giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của Hi Lạp cổ đại
Nhà nước dân chủ chủ nô Athens dân chủ hóa và hoàn thiện qua những cải cách: cải cách Solon, cải cách Cleisthenes
Tổ chức bộ máy nhà nước gồm các cơ quan như: Đại hội nhân dân, Hội đồng nhân dân (hội đồng 500), Tòa án nhân dân, Hội đồng cấp chính (hội đồng trưởng lão )…
Đỉnh cao của thể chế nhà nước Athens là dưới thời Pericles.
Về mặt luật pháp, người La Mã được xem là bậc thầy
Bộ luật thành văn đầu tiên Luật 12 bảng
Nội dung bộ luật khá rộng rãi và tiến bộ, nó chống lại sự xét xử độc đoán của quý tộc, bảo vệ quyền lợi và danh dự cho mọi công dân, đề ra những nguyên tắc về tố tụng, vấn đề thừa kế tài sản…
TÓM LẠI
Thiết chế nhà nước dân chủ và những bộ luật của Hi Lạp và La Mã là biểu hiện của sự văn minh về mặt chính trị và xã hội
Dựa trên những thành tựu về nhà nước và luật pháp của Hi-La cổ đại để thiết lập nên thể chế chính trị và nền dân chủ của giai cấp tư sản
Các hình thức nhà nước quân chủ và chế độ cộng hòa
Những thuật ngữ chính trị quen dùng ngày nay như: chính trị, dân chủ, quân chủ, cộng hòa…
THỂ THAO
Thể thao Olympia của Hy Lạp cổ đại thể hiện tinh thần thượng võ và tín ngưỡng của các thành phố Hy Lạp
Hình thức thể thao này được ra đời từ năm 776 TCN và kéo dài tới năm 393
Được tổ chức 4 năm 1 lần tại Olympia, Hy Lạp, số môn tham gia thi đấu chính thức có lúc lên đến 292 bộ môn khác nhau
ẢNH HƯỞNG
Thế vận hội Olympic ngày nay chính là sự bắt nguồn từ thể thao của Hi Lạp
Thế vận hội Olympic đã trở thành thành sân chơi thể thao của cả thế giới với nhiều nội dung thi đấu phong phú và đa dạng
Olympic hiện nay là đỉnh cao của thể thao nhân loại.
KHU HUẤN LUYỆN
TÔN GIÁO
Thời cổ đại, người Hy Lạp theo đa thần giáo
Người La Mã đã tiếp thu toàn bộ hệ thống thần thoại Hy Lạp
Đến cuối thế kỉ thứ II - đầu thế kỉ thứ I – TCN, đạo Kitô ra đời ở La Mã.
Hiện nay, đạo Kitô là một trong những tôn giáo lớn của thế giới, tầm ảnh hưởng lan rộng hầu khắp các quốc gia.
Thời kì trung đại, cùng với những cuộc cải cách tôn giáo đã cho ra đời tôn giáo mới trên cơ sở sự điều chỉnh và tách ra từ giáo hội Kitô: đạo Tin lành, Công giáo, Thiên chúa giáo...
ẢNH HƯỞNG
TỈ LỆ NGƯỜI THEO KITÔ GIÁO
KẾT LUẬN
Những thành tựu rực rỡ của văn minh Hi-La cổ đại được ghi vào lịch sử nhân loại như những ánh hào quang rực rỡ nhất
Văn minh phương Tây thời kì cổ trung đại đã đặt một nền tảng khá vững chắc cho văn minh châu Âu nói riêng và thế giới nói chung.
Mang đến cho nền văn hóa thế giới nói chung những thành tựu bất hủ mọi thời đại
Khẳng định những giá trị và đóng góp của văn minh Hi-La cổ đại, Engels viết: “Dại dột là những ai không thấy hết giá trị của thời cổ đại Hi Lạp đối với chủ nghĩa xã hội vừa chiến thắng trong sự nghiệp xây dựng lại đời sống nhân loại” và “Không có chế độ nô lệ thì không có quốc gia Hi Lạp, không có nghệ thuật và khoa học Hi Lạp; không có chế độ nô lệ thì không có quốc gia La Mã. Mà không có cơ sở của văn minh Hy Lạp và Đế quốc La Mã thì cũng không có châu Âu hiện đại”.
DANH SÁCH NHÓM 4
Ngô Thị Bích Lan – nhóm trưởng
Trần Thị Diệu Thúy
Nguyễn Thị Cẩm Trang
Hồ Văn Việt
Phan Thị Tuyết
Phạm Thị Bích
Nguyễn Quyết Thắng
PHÂN CÔNG CÔNG VỆC
1.Tài liệu:
Tài liệu thư viện: Bích, Tuyết, Thắng, Việt
Tài liệu trên mạng: Lan, Thuý, Trang
2. Viết bài: cả nhóm
Tổng hợp từ sách, báo, tạp chí: Bích, Tuyết, Thắng, Việt
Tổng hợp từ mạng: Lan, Thúy, Trang
Tổng hợp chung: Lan
3. Thiết kế PowerPoint: Lan, Thúy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nha Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)