Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Linh | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III:
NHỮNG
TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
2.THÀNH TỰU VĂN HÓA ,NGHỆ THUẬT TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 7:
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HỌC THỜI CẬN ĐẠI
a, văn học
Từ giữu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ, văn học có những thành tựu đặc biệt gì ???
ở phương Tây
Nhiều nhà thơ, nhà văn những người hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật đã phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội lúc bấy giờ trong tác phẩm của họ.
Hãy nêu một số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu đã
phản ánh hiện thực
xã hội thời cận đại
vào tác phẩm của mình ???
Một số nhà văn, nhà thơ:
Vích-to Huy –gô
Lép Tôn-xtoi
Mác- tuên
Ban- dắc
An-đéc-xen
ta-go
Lỗ tấn
Vích-to Huy-gô
(1802-1885)
Là nhà thơ, nhà văn, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch của nước pháp.ông là chủ soái dòng văn học lãng mạng tích cực
Tháp epphen
( nước pháp)
Tiểu thuyết tiêu biểu :
Những người khốn khổ (1862)
Nhà thờ đức bà paris (1831)

Thể hiện lòng yêu thương vô hạn đối với những con người đau khổ, mong đem lại hạnh phúc cho họ
Bức họa cô-đét (những người khốn khổ)
Nhân vật chính là Jean Valjean, một cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại lỗi lầm đã gây ra thời trai trẻ.
Những người khốn khổ cũng nổi tiếng vì đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở kịch, bộ phim, trong đó nổi tiếng nhất phải kể tới vở nhạc kịch cùng tên, thường được gọi tắt là "Les Mis" (viết tắt từ Les Misérables).
Lép Tôn-xtoi
( 1828-1910)
Nhà văn Nga, nổi tiếng với các tác phẩm :
Chiến tranh và hòa bình, An-na Ka –rê-ni-na, Phục sinh
Matrioshka
Tônxtôi phơi bày cái xấu của nhà thờ Chính thống giáo Nga tham gia tước đoạt hạnh phúc của con người, đày đọa nhân dân trong vòng tăm tối, nghèo khổ và bất hạnh trong tác phẩm Phục sinh (1899)
Bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ này (gồm 4 tập, được viết từ 1864-1869) đã tái hiện một cách sinh động cuộc chiến đấu ngoan cường và chiến thắng hiển hách của quân dân Nga đầu thế kỷ XIX chống lại cuộc xâm lược quân Pháp dưới quyền thống lĩnh của Napôlêông và đã khẳng định một chân lý: nhân dân là lực lượng quyết định lịch sử.
Tác phẩm An-na Ka-rê-ni-na
nhà văn đã tỏ ra có khả năng phân tích tâm lý tuyệt vời và đã lớn tiếng tố cáo luật pháp vô nhân đạo của xã hội quý tộc tư sản Nga, ước vọng đem lại tự do và cuộc sống no đủ, yên vui cho nhân dân.
Lê-nin đánh giá tác phẩm của Lép Tôn-xtôi là:
Tấm gương phản chiếu cách mạng Nga
Mác-tuên
( 1835-1910)
Nhà văn lớn của Mĩ vào thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Bút danh:
S.L Clemơnx
Tác phẩm tiêu biểu:-những người I-nô- xăng đi du lịch và Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ
Ngòi bút trào phúng, hài hước,
Tinh thần phê phán sâu sắc
Miêu tả chân thực cuộc sống xã hội Mĩ
lúc bấy giờ.
Thể hiện lòng yêu thương với con người, đặc biệt là với nhân dân lao động nghèo khổ
Một số nhà văn, nhà thơ nổi tiếng khác:
pu – skin (Nga, 1799-1837)
An-đéc-xen( Đan mạch,
1805-1904)
Mô-pát-xăng (Pháp, 1850-1893)
Sê khốp (Nga, 1860-1904)
Giắc Lơn-đơn( Mĩ, 1876-1916)
Béc –tơn- Brếch ( Đức, 1898-1956)
Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là một tiểu thuyết bằng thơ, Eugene Onegin
Ônôrê đờ Bandắc, nhà văn hiện thực lớn của nước Pháp sinh ngày
20-5-1799. Ông sinh ra và lớn lên tại thành phố Tua nước Pháp.
Ônôrê đờ Bandắc (1799-1850)
Trong hơn 20 năm cặm cụi, ông đã viết tới 96 cuốn và tập hợp lại thành bộ sách mang tên "Tấn trò đời".
"Tấn trò đời" là bức tranh rộng lớn, đa dạng, miêu tả trung thực sinh động xã hội
Pháp ở nửa đầu thế kỷ XIX.
Bandắc đã lột trần những thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản.
Đối với giai cấp tư sản giàu có là hình ảnh đáng thương của những người bình dân
chỉ mong muốn một cuộc sống yên ổn mà không được.
Trong kho tàng đồ sộ này,
các tiểu thuyết đặc biệt xuất
sắc là "Miếng da lừa",
"Ơgiêni Grangđê",
"Lão Gôriô",
"Vỡ mộng",
"Trời không có mắt"...
Phương đông
Văn học có bước tiến rõ rệt:
Phản ánh cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến
Lòng khao khát và ý chí anh hùng, quật cường trong đấu tranh cho độc lập, tự do
Văn học có bước tiến bộ như thế nào???
Ra-bin-đra-nát Ta-go
Tác phẩm tiêu biểu là tập Thơ Dâng
Nhà văn lớn của Ấn độ, Ông để lại
52 tập thơ, 42 vở kịch,12 cuốn tiểu thuyết,nhiều truyện ngắn, luận văn,bút kí, ca khúc và tranh vẽ.
Tập Thơ Dâng đoạt giải nôben vào năm nào ???
Năm 1913
Các sáng tác của ông thể hiện rõ lòng yêu nước,
yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc
Lỗ Tấn (1881-1936)
Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, hiệu là Dự Tài
Là nhà cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc.
Ông là bậc thầy của thể loại truyện ngắn
Tác phẩm tiêu biểu :nhật kí người điên
( tác phẩm đầu tay của ông), AQ chính truyện, gào thét, bàng hoàng.
gào thét là đã đứng đầu danh sách 9/100
cuốn tiểu thuyết "thượng thặng“
viết bằng tiếng Trung thế kỷ 20 – theo đánh giá
của giới văn học và chuyên môn Trung Quốc.
Hô-xê-Mác-Ti
( nhà văn Cu-Ba)
1823-1893
Năm 16 tuổi ông đã sáng lập ra tờ báo:
Tổ Quốc tự do.
Ông hoạt động cách mạng, năm 1895 ông trở về nước và hy sinh tại ổriente.

tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh, niềm tin vào thắng lợi của cuộc chiến cho độc lập tự do dân tộc và tiến bộ xã hội của nhân dân Cu Ba cũng như khu vực Mĩ Latinh
Hô-xê- Ri-dan
Hô-xê Ri-dan là nhà văn, nhà thơ lớn của phi-lip-phin.Ông thành lập ‘Liên minh Phi-lip-pin’.
Thu nạp nhiều tri thức yêu nước,địa chủ và tư sản tiến bộ cùng một số dân nghèo
Thủ đô manina
Tác phẩm tiêu biểu:Đừng động vào tôi.
Đã tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược
Và miêu tả cuộc kháng chiến giành độc lập
của nhân dân phi-lip-pin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)