Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 7:
NHỮNG THÀNH TỰU
VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
a.Hoàn cảnh lịch sử
*Buổi đầu thời cận đại bắt đầu từ cách mạng Hà Lan 1566 đến cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789.
*Đây là thời kỳ đấu tranh giữa chế độ phong kiến đang suy tàn với giai cấp tư sản đang lên.
=> ảnh hưởng đến sự phát triển của văn hóa.
b.Thành tựu
*Về văn học, nghệ thuật
Truyện thơ ngụ ngôn La- phông-ten
Mô-li-e
Tác phẩm “Người bệnh tưởng”
Bức Tuần tra đêm
Bét-tô-ven
Bản thảo của Bét-tô-ven
* Về tư tưởng: Trào lưu triết học ánh sáng
Mông-te-xki-ơ (1689-1755)
Vôn-te (1694-1778)
Rút-xô (1712-1778)
Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Kitô giáo;
Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ
c.Ý nghĩa
* Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phần thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
* Khích lệ tinh thần dân chúng.
2. Thành tựu của văn học nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX.
a. Hoàn cảnh lịch sử
- CNTB xác lập phạm vi trên toàn thế giới và chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
- Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng phạm vi xâm lược, tăng cường bóc lột thuộc địa, làm cho đời sống của nhân dân lao động ngày càng khốn cùng.
=> Đây là hiện thực được nhà văn, nhà thơ phản ánh rõ nét trong các tác phẩm của mình.
b. Thành tựu
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: trình bày những thành tựu văn học của các nước phương Tây (từ đầu TK XIX- đầu XX).
Nhóm 2: trình bày những thành tựu văn học của các nước phương Đông (từ đầu TK XIX- đầu XX).
Nhóm 3: trình bày những thành tựu về nghệ thuật
(từ đầu TK XIX- đầu XX).
Thành tựu văn học của các nước phương Tây
Cô bé Cô-dét trong tác phẩm
“Những người khốn khổ”
*Các tác phẩm của Vích-to Huy-gô phản ánh trung thành những biến cố lịch sử lớn lao, những cuộc cách mạng của nhân dân Pháp suốt thế kỷ XIX.
*Tác phẩm của ông tiêu biểu cho ý chí tự do, lòng thiết tha yêu hòa bình, lòng tin tưởng vào con người lao động.
*Đồng thời phản ánh tình cảnh khốn khổ người dân Pháp trong xã hội tư bản
Tác phẩm “Chiến tranh và
hòa bình” của Lép tôn-xtôi
*Các tác phẩm của Lép tônx-tôi thể hiện tư tưởng chống lại trật tự xã hội phong kiến Nga hoàng.
*Ca ngợi người dân Nga trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
*Lênin đánh giá “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga”.
*Miêu tả chân thực xã hội Mỹ lúc bấy giờ.
*Thể hiện lòng yêu thương con người mà trước hết là người dân lao động nghèo khổ.
Thành tựu văn học của các nước phương Đông
Các sáng tác của Ta-go thể hiện lòng yêu nước, yêu hòa bình. Đồng thời cũng thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc.
“Xin hãy cho tôi sức mạnh để làm cho tình yêu của tôi phụng sự cuộc đời mãi mãi tốt đẹp. Xin hãy cho tôi sức mạnh để không bao giờ bỏ rơi nguời nghèo khổ trước cường quyền và bạo ngược”.
(Bài 36-Thơ Dâng)
*Các tác phẩm của Lỗ tấn lên án mạnh mẽ các loại kẻ thù của nhân dân, của cách mạng như bọn phong kiến, bọn quân phiệt tay sai đế quốc, chính quyền tư sản phản động cùng bọn bồi bút chó săn. Đó là những thế lực
đang lợi dụng sự mê muội và sự tự thoả mãn của nhân dân để cản phá con đường giải phóng dân tộc.
*Nhận thức được nông dân là động lực quan trọng của cách mạng.
AQ chính truyện
Hô-xê Mác-ti (1853-1895 )
Nhà cách mạng, nhà văn Cuba góp phần quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Cuba.Tác phẩm chính “Tuổi vàng” ,tập”Thơ tự do”…
Hô-xê Mác-ti
Thành tựu nghệ thuật
*Kiến trúc:
- Cung điện Vécxai (Pháp) được hoàn thành 1708, sau đó tiếp tục được hoàn chỉnh trở thành một công trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc.
+ Cung điện Vécxai là công trình ghi dấu những tinh hoa của nghệ thuật Pháp thế kỷ 17 và 18, kiến trúc của nó tuân theo những quy tắc chuẩn mực của chủ nghĩa cổ điển như tính đối xứng của công trình, các hành lang nhiều cột.
+Cung điện Vécxai là biểu tượng của quyền lực tối thượng của các triều đại phong kiến Pháp
Cung điện Vécxai hiện nay
Cung điện Vécxai thế kỷXVIII
Phòng gương trong cung điện Vécxai
Tượng
Nữ
thần
Tự
Do
7 mũi nhọn của vương miện diễn tả sự tự do được tỏa rộng tới 7 lục địa và 7 đại dương
tay trái nắm bản Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ
Ngọn đuốc tượng trưng cho sự giải phóng.
Dưới chân Nữ thần có xiềng sắt đã bị phá vỡ tượng trưng cho việc lật đổ chính quyền tàn bạo
ĐIÊU KHẮC
*Hội họa: Lê-vi-tan
Bức tranh Tháng Ba
Bức tranh Mùa thu vàng
*Âm nhạc: Trai-cốp-xki 1840-1893) đại diện tiêu biểu của âm nhạc hiện thực thế giới.
Tác phẩm ballet Hồ thiên nga
c. Nhận xét
- Thể hiện sự phát triển nổi bật của các tác phẩm văn học, phản ánh khá rõ nét những khía cạnh của đời sống nhân dân các nước, đồng thời cũng thể hiện mong ước xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho con người.
- Dưới tác động lớn lao của những thành tựu khoa học-kỹ thuật, các tác phẩm văn học được xuất bản rộng rãi
và được người đọc đón nhận. Do vậy, đời sống tinh thần của con người được nâng cao, mặc dù vẫn thu hẹp trong giới thượng lưu, giới trí thức.
3. Trào lưu tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXHKH từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
*Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Hoàn cảnh ra đời:
Chủ nghĩa tư bản phát triển song lại gây nhiều đau khổ cho nhân dân Các nhà tư tưởng muốn xây dựng một xã hội mới không có áp bức.
- Đại diện tiêu biểu:
+Xanh Xi-mông (1760-1825)
+Phu-ri-ê (1772-1837)
+Ô-oen (1771-1858)
Các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng
Xanh Xi-mông
(1706-1825)
Phu-ri-ê
(1772-1837)
Ô-oen
(1771-1858)
- Nội dung
+Phê phán sâu xắc xã hội tư bản, ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân. Dự đoán xã hội tương lai.
+Không phát hiện được quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản và hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc bấy giờ.
+Chủ trương xây dựng xã hội mới bằng con đường hòa bình, không cần loại bỏ chế độ thống trị.
Tiền đề cho sự ra đời của học thuyết Mác sau này.
*Triết học Đức và kinh tế chính trị học Anh
Triết học Đức: đại diện Hê-ghen, Phoi-ơ-bách.
Khoa kinh tế -chính trị cổ điển ra đời ở Anh với đại biểu Ri-các-đô, A-đam Xmít.
=> mở đầu cho “lý luận về gía trị lao động, nhưng chỉ mới nhìn thấy mối quan hệ giữa vật với vật chứ chưa thấy mối quan hệ giữa người với người.
* Chủ nghĩa xã hội khoa học
Hoàn cảnh ra đời
+Trên cơ sở phong trào công nhân thế giới phát triển mạnh.
+Kế thừa và phát triển những thành tựu khoa học tự nhiên và xã hội mà loài người đạt được
Chủ nghĩa xã khoa học ra đời do Mác và Ăngghen sáng lập, sau này được Lênin phát triển.
CÁC MÁC
(1818-1883)
ĂNG-GHEN
(1820-1895)
LÊ-NIN
(1870-1924)
- Nội dung:
Học thuyết CNXH khoa học bao gồm 3 bộ phận chính: +Triết học
+Kinh tế chính trị học
+Chủ nghĩa xã hội khoa học
Vai trò:
+là đỉnh cao của trí tuệ loài người
+là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống CNTB và xây dựng chủ nghĩa cộng sản
+ Mở ra kỉ nguyên phát triển của khoa học (kể cả khoa học tự nhiên và khoa họa xã hội)
HẾT
NHỮNG THÀNH TỰU
VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
a.Hoàn cảnh lịch sử
*Buổi đầu thời cận đại bắt đầu từ cách mạng Hà Lan 1566 đến cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789.
*Đây là thời kỳ đấu tranh giữa chế độ phong kiến đang suy tàn với giai cấp tư sản đang lên.
=> ảnh hưởng đến sự phát triển của văn hóa.
b.Thành tựu
*Về văn học, nghệ thuật
Truyện thơ ngụ ngôn La- phông-ten
Mô-li-e
Tác phẩm “Người bệnh tưởng”
Bức Tuần tra đêm
Bét-tô-ven
Bản thảo của Bét-tô-ven
* Về tư tưởng: Trào lưu triết học ánh sáng
Mông-te-xki-ơ (1689-1755)
Vôn-te (1694-1778)
Rút-xô (1712-1778)
Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Kitô giáo;
Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ
c.Ý nghĩa
* Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phần thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
* Khích lệ tinh thần dân chúng.
2. Thành tựu của văn học nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX.
a. Hoàn cảnh lịch sử
- CNTB xác lập phạm vi trên toàn thế giới và chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
- Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng phạm vi xâm lược, tăng cường bóc lột thuộc địa, làm cho đời sống của nhân dân lao động ngày càng khốn cùng.
=> Đây là hiện thực được nhà văn, nhà thơ phản ánh rõ nét trong các tác phẩm của mình.
b. Thành tựu
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: trình bày những thành tựu văn học của các nước phương Tây (từ đầu TK XIX- đầu XX).
Nhóm 2: trình bày những thành tựu văn học của các nước phương Đông (từ đầu TK XIX- đầu XX).
Nhóm 3: trình bày những thành tựu về nghệ thuật
(từ đầu TK XIX- đầu XX).
Thành tựu văn học của các nước phương Tây
Cô bé Cô-dét trong tác phẩm
“Những người khốn khổ”
*Các tác phẩm của Vích-to Huy-gô phản ánh trung thành những biến cố lịch sử lớn lao, những cuộc cách mạng của nhân dân Pháp suốt thế kỷ XIX.
*Tác phẩm của ông tiêu biểu cho ý chí tự do, lòng thiết tha yêu hòa bình, lòng tin tưởng vào con người lao động.
*Đồng thời phản ánh tình cảnh khốn khổ người dân Pháp trong xã hội tư bản
Tác phẩm “Chiến tranh và
hòa bình” của Lép tôn-xtôi
*Các tác phẩm của Lép tônx-tôi thể hiện tư tưởng chống lại trật tự xã hội phong kiến Nga hoàng.
*Ca ngợi người dân Nga trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
*Lênin đánh giá “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga”.
*Miêu tả chân thực xã hội Mỹ lúc bấy giờ.
*Thể hiện lòng yêu thương con người mà trước hết là người dân lao động nghèo khổ.
Thành tựu văn học của các nước phương Đông
Các sáng tác của Ta-go thể hiện lòng yêu nước, yêu hòa bình. Đồng thời cũng thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc.
“Xin hãy cho tôi sức mạnh để làm cho tình yêu của tôi phụng sự cuộc đời mãi mãi tốt đẹp. Xin hãy cho tôi sức mạnh để không bao giờ bỏ rơi nguời nghèo khổ trước cường quyền và bạo ngược”.
(Bài 36-Thơ Dâng)
*Các tác phẩm của Lỗ tấn lên án mạnh mẽ các loại kẻ thù của nhân dân, của cách mạng như bọn phong kiến, bọn quân phiệt tay sai đế quốc, chính quyền tư sản phản động cùng bọn bồi bút chó săn. Đó là những thế lực
đang lợi dụng sự mê muội và sự tự thoả mãn của nhân dân để cản phá con đường giải phóng dân tộc.
*Nhận thức được nông dân là động lực quan trọng của cách mạng.
AQ chính truyện
Hô-xê Mác-ti (1853-1895 )
Nhà cách mạng, nhà văn Cuba góp phần quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Cuba.Tác phẩm chính “Tuổi vàng” ,tập”Thơ tự do”…
Hô-xê Mác-ti
Thành tựu nghệ thuật
*Kiến trúc:
- Cung điện Vécxai (Pháp) được hoàn thành 1708, sau đó tiếp tục được hoàn chỉnh trở thành một công trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc.
+ Cung điện Vécxai là công trình ghi dấu những tinh hoa của nghệ thuật Pháp thế kỷ 17 và 18, kiến trúc của nó tuân theo những quy tắc chuẩn mực của chủ nghĩa cổ điển như tính đối xứng của công trình, các hành lang nhiều cột.
+Cung điện Vécxai là biểu tượng của quyền lực tối thượng của các triều đại phong kiến Pháp
Cung điện Vécxai hiện nay
Cung điện Vécxai thế kỷXVIII
Phòng gương trong cung điện Vécxai
Tượng
Nữ
thần
Tự
Do
7 mũi nhọn của vương miện diễn tả sự tự do được tỏa rộng tới 7 lục địa và 7 đại dương
tay trái nắm bản Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ
Ngọn đuốc tượng trưng cho sự giải phóng.
Dưới chân Nữ thần có xiềng sắt đã bị phá vỡ tượng trưng cho việc lật đổ chính quyền tàn bạo
ĐIÊU KHẮC
*Hội họa: Lê-vi-tan
Bức tranh Tháng Ba
Bức tranh Mùa thu vàng
*Âm nhạc: Trai-cốp-xki 1840-1893) đại diện tiêu biểu của âm nhạc hiện thực thế giới.
Tác phẩm ballet Hồ thiên nga
c. Nhận xét
- Thể hiện sự phát triển nổi bật của các tác phẩm văn học, phản ánh khá rõ nét những khía cạnh của đời sống nhân dân các nước, đồng thời cũng thể hiện mong ước xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho con người.
- Dưới tác động lớn lao của những thành tựu khoa học-kỹ thuật, các tác phẩm văn học được xuất bản rộng rãi
và được người đọc đón nhận. Do vậy, đời sống tinh thần của con người được nâng cao, mặc dù vẫn thu hẹp trong giới thượng lưu, giới trí thức.
3. Trào lưu tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXHKH từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
*Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Hoàn cảnh ra đời:
Chủ nghĩa tư bản phát triển song lại gây nhiều đau khổ cho nhân dân Các nhà tư tưởng muốn xây dựng một xã hội mới không có áp bức.
- Đại diện tiêu biểu:
+Xanh Xi-mông (1760-1825)
+Phu-ri-ê (1772-1837)
+Ô-oen (1771-1858)
Các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng
Xanh Xi-mông
(1706-1825)
Phu-ri-ê
(1772-1837)
Ô-oen
(1771-1858)
- Nội dung
+Phê phán sâu xắc xã hội tư bản, ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân. Dự đoán xã hội tương lai.
+Không phát hiện được quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản và hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc bấy giờ.
+Chủ trương xây dựng xã hội mới bằng con đường hòa bình, không cần loại bỏ chế độ thống trị.
Tiền đề cho sự ra đời của học thuyết Mác sau này.
*Triết học Đức và kinh tế chính trị học Anh
Triết học Đức: đại diện Hê-ghen, Phoi-ơ-bách.
Khoa kinh tế -chính trị cổ điển ra đời ở Anh với đại biểu Ri-các-đô, A-đam Xmít.
=> mở đầu cho “lý luận về gía trị lao động, nhưng chỉ mới nhìn thấy mối quan hệ giữa vật với vật chứ chưa thấy mối quan hệ giữa người với người.
* Chủ nghĩa xã hội khoa học
Hoàn cảnh ra đời
+Trên cơ sở phong trào công nhân thế giới phát triển mạnh.
+Kế thừa và phát triển những thành tựu khoa học tự nhiên và xã hội mà loài người đạt được
Chủ nghĩa xã khoa học ra đời do Mác và Ăngghen sáng lập, sau này được Lênin phát triển.
CÁC MÁC
(1818-1883)
ĂNG-GHEN
(1820-1895)
LÊ-NIN
(1870-1924)
- Nội dung:
Học thuyết CNXH khoa học bao gồm 3 bộ phận chính: +Triết học
+Kinh tế chính trị học
+Chủ nghĩa xã hội khoa học
Vai trò:
+là đỉnh cao của trí tuệ loài người
+là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống CNTB và xây dựng chủ nghĩa cộng sản
+ Mở ra kỉ nguyên phát triển của khoa học (kể cả khoa học tự nhiên và khoa họa xã hội)
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)