Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Hậu | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

I- Văn Học
NKH – chuvananls
CORNEILLE PIERRE ( 1606-1684 ), nh� tho v� nh� so?n k?ch l?n c?a Phỏp
Bi k?ch c?a Cooc-nõy c?ng c? tu tu?ng ph?c v? ch? d? quõn ch? chuyờn ch?:
D?u tranh gi?a tỡnh yờu v� nhi?m v?, gi?a tỡnh yờu v� gia dỡnh v� tỡnh yờu gi?a T? qu?c v.v...

Trỏi v?i bi k?ch th?i ph?c hung l?y s? vi?c bờn ngo�i l�m d?ng co , Cooc-nõy l?y xung d?t n?i tõm l�m d?ng co.

C?u trỳc k?ch ch?t ch?, theo quy t?c k?ch c? di?n, lu?t tam nh?t; l?i tho hựng bi?n, thụi thỳc
NKH – chuvananls
Tác phẩm bi kịch hoặc bi hài kịch nổi tiếng, như Người nói dối ( Le Menteur) (1635), "Lơ Xit" (1636); vở rút từ lịch sử La Mã: "Ôraxơ" (1640), "Xina" (1640 – 41)
Hài kịch phong tục xen lẫn chất bi: "Hành lang của cung điện", "Người bạn gái tình địch" (1632) trong đó cuộc sống của Pari thế kỉ 17 đã hiện lên hết sức sinh động

Ngoài ra ông còn thành công khi viết:
Thơ: tuyển tập "Tản mạn thi ca" (1632)
Lí luận phê bình, qua bộ luận văn "Ba ý kiến" về kịch,ông đã nêu lên nguyên lí về các bộ phận cấu trúc kịch, về luật tam duy nhất, về bi kịch và tính chất giống sự thật của bi kịch.
 Coocnây là người đặt nền móng vững chắc cho kịch dân tộc cổ điển Pháp. Ông được bầu vào Viện Hàn lâm năm 1642
NKH – chuvananls
Moliốre (tờn th?t l� Jean-Baptiste Poquelin(1622 -1673) l� nh� tho, nh� vi?t k?ch, ngh? si ngu?i Phỏp, ngu?i sỏng t?o ra th? lo?i k?ch c? di?n, m?t b?c th?y c?a k?ch ngh? chõu �u.

Ngay t? khi Mụlie cũn s?ng, Boalụ - nh� phờ bỡnh v� nh� lý lu?n c?a ch? nghia c? di?n, dó nh?n d?nh r?ng tờn tu?i c?a Mụlie l� vinh quang l?n nh?t c?a th? k? XVII.
NKH – chuvananls
Molière sử dụng không chỉ của đời sống đương thời mà còn dùng nhiều tích từ thời cổ đại và của nhiều nhà viết kịch thời Phục Hưng
Molière để lại một di sản đồ sộ với hơn 30 vở kịch nhiều thể loại. Tác phẩm của ông đề cập đến nhiều vấn đề: quan hệ của cha mẹ và con cái, hôn nhân và gia đình, giáo dục, đạo đức xã hội (thói hiếu danh, kiêu ngạo, thói giả nhân giả nghĩa…), những vấn đề về tôn giáo, văn hóa, khoa học vv…
KẺ GHÉT ĐỜI là vở hài kịch lớn, có một địa vị đặc biệt trong sự nghiệp sáng tác của Môlie. Ông viết vở này giữa cuộc phong ba của đời ông, giữa lúc ông bị bọn thù địch tấn công từ mọi mặt.
Tượng Moliere ở Paris
NKH – chuvananls
Jean de La Fontaine (1626- 1695) , l� m?t nh� tho ng? ngụn n?i ti?ng c?a Phỏp

ễng sỏng tỏc nhi?u th? lo?i: Truy?n, ti?u thuy?t, k?ch, nhung ụng n?i ti?ng v?i t?p Ng? ngụn g?m 12 quy?n:

Ve v� Ki?n, Qu? v� cỏo, Chú súi v� c?u non, Th?n ch?t v� lóo ti?u phu, Con cỏo v� chựm nho, G� tr?ng v� cỏo, ễng gi� v� cỏc con, G� mỏi d? tr?ng v�ng, Th? v� rựa, Chú th? m?i b?t búng, Dỏm ma su t?, H?i d?ng chu?t, ... Chỳng dó tr? th�nh di?n hỡnh cho cỏc tớnh cỏch v� cỏc tỡnh hu?ng c?a cu?c s?ng.
Ông là nhà thơ Pháp duy nhất hiểu và làm chủ những kết cấu tinh vi trong của ngôn ngữ Pháp trước Victo Hugo.
NKH – chuvananls
Ếch cũng muốn to bằng BÒ
NKH – chuvananls

NKH – chuvananls
Quạ với Cáo
Quạ kiếm được miếng thịt to
Đậu trên cây định chén no bữa chiều
Cáo thèm nhưng chẳng thể leo
Nó đành đứng dưới mà reo lên rằng:
"Trời ơi anh quạ , biết chăng:
Dáng anh đẹp đẽ, đại bàng cũng thua

Giá anh tiếng tựa chiêng khua
Hẳn là xứng đáng làm vua muôn loài"
Quạ khoái chí gào điếc tai
Thịt rơi xuống, cáo chộp ngay tức thì
"Chà chà!Anh quạ phải chi
Trí khôn tí nữa , hẳn thì làm vua"
II- ÂM NHẠC
Buổi đầu thời cận đại
Chân dung Beethoven
năm 1804 – 34 tuổi
(Hoạ sĩ W.J. Mähler)
Ludwig van Beethoven ( 1770 –1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức. Phần lớn thời gian ông sống ở Viên, Áo.

11 tuổi, ông đã biểu diễn như một nghệ sĩ piano điêu luyện tại Hà Lan, phụ tá chơi đàn organ trong nhà thờ tại Bonn.

12 tuổi, ông được Christian Gottlob Neefe (nghệ sĩ dương cầm, đại phong cầm và cũng là một nhà soạn nhạc) xuất bản tác phẩm đầu tiên .

Năm 14 tuổi, Beethoven chính thức là nghệ sĩ chơi đại phong cầm trong dàn nhạc hoàng gia.
1) Beethoven
NKH – chuvananls
Sự nghiệp
Ông đã để lại những tác phẩm đồ sộ cho nhân loại: 32 sonate cho piano ,9 bản giao hưởng cho dàn nhạc và các tác phẩm xuất sắc khác. Nổi bật:
Khúc Missa Solemnis :lời cầu nguyện để giải thoát khỏi đau thương chiến tranh
Vở Opera Fidelio :sự đấu tranh với cái chết cuối cùng đã ca khúc khải hoàn của nhân vật nữ
Bản Giao hưởng Số 3 : ANH HÙNG CA (1804 ) đã từng được đề tặng Napoléon
Bản giao hưởng số 5 :ĐỊNH MỆNH (1808) ngợi ca tình yêu cuộc sống, cuộc chiến của con người chống lại định mệnh đang gõ cửa

Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kì âm nhạc cổ điển sang thời kì âm nhạc lãng mạn.
Beethoven có ảnh hưởng tới rất nhiều những nhà soạn nhạc, nhạc sỹ, và khán giả về sau.
Beethoven
năm 1820 – 50 tuổi
(Hoạ sĩ Joseph Karl Stieler)
1) Beethoven
NKH – chuvananls
1) Beethoven
Wolfgang Amadeus Mozart: sinh 27/1/1756, La Mã (Áo) –mất 5/12/1791.
Là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển châu Âu.
Đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano, nhạc thính phòng, nhạc giao hưởng, nhạc tôn giáo và opera.
Ông đã được nhiều nhà soạn nhạc sau này ngưỡng mộ và các tác phẩm của ông đã trở thành một phần quan trọng trong nhiều cuộc hoà nhạc.
2) Mozart
Ba tuổi, Mô-da đã tỏ ra là một thần đồng về âm nhạc. Ông có thể lặp lại trên phím đàn tất cả các bản nhạc mà ông đã nghe qua, dù chỉ một lần.
2) Mozart
NKH – chuvananls
Bút tích nhạc sĩ MOZART
NKH – chuvananls
Một số tác phẩm
- Nh¹c kÞch “Đám c­íi Phigar«”, “C©y s¸o thÇn”...
T¸c phÈm bÊt hñ cuèi ®êi: “Khóc t­ëng niÖm”
Tác phẩm quen thuộc với công chúng Việt Nam
Ca khóc “Kh¸t väng mïa xu©n”
Sonata Piano “Hµnh khóc Thæ NhÜ Ki`”
- Violon “Menvet”
2) Mozart
NKH – chuvananls
Rembrandt Harmenszoon van Rijn (1606 - 1669), người Hà Lan

Là một họa sĩ và nghệ sĩ khắc bản in nổi tiếng Thời đại hoàng kim của Hà Lan thế kỉ 17. Được coi là một trong những họa sĩ vĩ đại nhất trong lịch sử hội họa châu Âu

Ba đề tài chính trong suốt sự nghiệp sáng tác của Rembrandt:

Tranh minh họa
Tranh chân dung
Tranh phong cảnh
Chân dung tự họa (1658)
III- hội họa
NKH – chuvananls
Để hiểu những quy tắc của nghệ thuật cổ điển, Rembran không đi Italia, mà học theo những phiên bản đồ hoạ của những tác phẩm nổi tiếng.
Với những nhân vật được chiếu sáng từ bên cạnh trong những căn phòng tối; Rembran đã đưa chất bi kịch lên tột cùng. Sự quan sát và chất nhân văn đậm đặc làm nên phong cách độc đáo của ông.
Bữa tiệc của Belshassar
Tranh minh hoạ lịch sử từ Kinh thánh.
NKH – chuvananls
Lột tả tính cách, trạng thái tâm lí một cách sâu sắc.

Tự hoạ ( ông có hơn 10 bức vẽ chân dung mình)


“Tuần đêm” là một trong những tác phẩm chân dung nổi tiếng của ông

Bức ‘Tuần tra đêm’ của Rem-bran
2) Tranh chân dung
NKH – chuvananls
3) Tranh phong cảnh
Cối xay gió (1648)
Trong cơn bão (1633)
NKH – chuvananls
IV- trào lưu Ánh sáng (Khai sáng)
NKH – chuvananls
1) Thời gian
2) Nguyên nhân ra đời
3) Đại diện tiêu biểu
4) Nội dung
5) Ảnh hưởng
TRÀO LƯU TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG


buổi đầu thời cận đại
NKH – chuvananls

1) Thời gian:
Vào thế kỉ XVII-XVIII, ở Pháp xuất hiện trào lưu Triết học Ánh sáng.

2) Nguyên nhân ra đời:
Những thành tựu mới của khoa học, sự phát triển của mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa, trong thời kì chế độ quân chủ chuyên chế bạo tàn nhất, đã giúp những người có tư tưởng tiến bộ dám đưa ra quan điểm mới của mình.
NKH – chuvananls
+
NKH – chuvananls
"Càng hiểu biết, con người càng tự do.” -Voltaire
“Đức tính đầu tiên và quan trọng nhất của người phụ nữ là dịu dàng ”-Russo
Montesquieu
Nhà tư tưởng cấp tiến
Mê-li-ê
Đi-đơ-rơ đứng đầu
nhóm Bách khoa toàn thư
3) ĐẠI DIỆN
NKH – chuvananls
Quan điểm chung của họ về
Triết học
1) Phản đối việc triết học làm đầy tớ cho thần học. Triết học của họ là triết học thế tục.
2) Vứt bỏ siêu hình học. Trong lĩnh vực này phải kể đến công lao của Bâylơ (P. Bayle) và Lôckơ (J. Locke), của Vônte (F. M. Voltaire) và các nhà bách khoa toàn thư.
3) Không còn chấp nhận toán học như là một mô hình duy nhất của khoa học và quan tâm đến những quan sát và kinh nghiệm.
4) Họ cho rằng "con người cũng có một thể xác động vật".
NKH – chuvananls
4) Nội dung
Phê phán sự thối nát, tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến và nhà thờ Ki-tô giáo
Đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
“Khai sáng là sự thoát ly của con người ra khỏi tình trạng ấu trĩ do chính con người gây ra. Ấu trí là sự bất lực không thể vận dụng trí tuệ của mình một cách độc lập, không cần sự chỉ đạo, giúp đỡ của người khác…Hãy can đảm sử dụng trí tuệ của chính mình! Ðó là phương châm của Khai Sáng”
(I. Kant – Khai sáng là gì?)
NKH – chuvananls
5) ẢNH HƯỞNG
+ Góp phần xây dựng & phát triển chủ nghĩa XH hiện đại & chủ nghĩa cộng sản KH
+ Đóng vai trò quan trọng suốt cuộc cách mạng Mỹ (1775-1883), ở Nhật thế kỷ 18, được người Việt tiếp cận qua trào lưu ở Nhật và trở thành phong trào Duy Tân đầu thế kỷ 18 của Phan Chu Trinh
“Dọn đường” cho CM Pháp 1789 bùng nổ
NKH – chuvananls
Các nhà tư tưởng Pháp đa tài không chỉ đấu tranh trên mặt triết học mà còn trong văn học, nghệ thuật, khoa học...

"Hai mươi tập sách khổ lớn không bao giờ làm nổi một cuộc cách mạng; chính những quyển sách nhỏ giá ba mươi xu mới thực sự đáng sợ.” (Voltaire)
Các độc giả thời kỳ này khá đông đảo, thuộc nhiều thành phần: giới kinh doanh, những người có nghề nghiệp chuyên môn, các tầng lớp trung lưu.

Quan tâm đến sự bình đẳng trong nghĩa vụ đóng thuế, trong luật pháp, về quyền con người không phân biệt tôn giáo, chủng tộc… – những tư tưởng tiến bộ.
Tại sao sức ảnh hưởng lớn như vậy?
NKH – chuvananls
Như vậy, sự phát triển của văn hoá (văn học, nghệ thuật, tư tưởng) trong buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng
Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến
Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản
 mở đường cho sự phát triển rực rỡ của các thời kì sau.
TỔNG KẾT
NKH – chuvananls
NKH – chuvananls
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Hậu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)