Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hào | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Bài 7
Những thành tựu của văn hoá thời cận đại

GV Nguyễn Văn Hào
Trường PT Nguyễn Văn Linh
Pleiku- Gia Lai
1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
1. Văn học: Xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn
- Pi-e Cooc-nây (1606 - 1684): bi kịch cổ điển Pháp
- La Phông-ten (1621 - 1695) : nhà thơ ngụ ngôn Pháp
- Mô-li-e (1622 - 1673): hài kịch cổ điển Pháp
2. Âm nhạc:
- Bét-tô-ven (Đức): nhạc giao hưởng
- Mô-da (Áo) : hợp xướng
3. Hội hoạ:
- Rem-bran (Hà Lan): tranh chân dung và phong cảnh
4. Tư tưởng:
- Mông-tét-xki-ơ , Vôn-te và Rút-xô
- Đi-đơ-rô (Nhóm Bách khoa toàn thư – Pháp)
Nhà thơ ngụ ngôn Pháp
La Fontaine
Nhà soạn nhạc Đức Beethoven
Nhà soạn nhạc Đức
Beethoven
Nhà soạn nhạc Áo Mozart
2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
a) Văn học:
+ Phương Tây:
Víchto Huygô (1802 - 1885) với Những người khốn khổ;
Lép Tônxtôi (1828 - 1910) nhà văn Nga với Chiến tranh và hoà bình, Anna Karênina...
Mác Tuên (1835 - 1910) nhà văn Mĩ...
Bandắc (Pháp), Puskin (Nga), Giắc Lơn đơn (Mĩ),

+ Phương Đông:
- Lỗ Tấn (Trung Quốc)
- Ta-go (Ấn Độ)
Victor Hugo
Lev Tolstoi (1828 - 1910)
Victor Hugo (Pháp)
Mark Twain (Mỹ)
Nhà thơ Ấn Độ
Tagore (Nobel 1913)
Nhà thơ Cu-ba
José Marti
2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
b) Nghệ thuật:
Kiến trúc: Cung điện Vec-xai (Pháp) hoàn thành vào năm 1708
Hội hoạ:
+ Van Gốc (Hà Lan) với Hoa hướng dương
+ Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)
- Âm nhạc: Trai-xcốp-xki (Nga) với Hồ thiên nga
Cung điện Versailles (Pháp)
Cung điện Versailles (Pháp)
Danh hoạ Van Gogh (Hà Lan)
Tranh Van Gogh (1)
Tranh Van Gogh (2)
Hoa hướng dương
Tranh Van Gogh (3)
Bó lúa mì trên cánh đồng
Danh hoạ Picasso (Tây Ban Nha)
Tranh Picasso (1)
Tranh Picasso (2)
Tranh Picasso (3)
Nhà soạn nhạc Tchaikovski (Nga)
Bản nhạc
Hồ thiên nga
2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
a. Điều kiện lịch sử
- Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới và bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
- Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng và xâm lược thuộc địa, đời sống nhân dân lao động bị áp bức ngày càng khốn khổ.
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của CNXH khoa học
a. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Những nhà tư tưởng tiến bộ Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen: mong muốn xây dựng một xã hội không có chế độ tư hữu, không có áp bức bóc lột, nhân dân làm chủ các phương tiện sản xuất của mình
 Không thực hiện được trong điều kiện chủ nghĩa tư bản vẫn được duy trì và phát triển.
b. Triết học Đức và kinh tế chính trị học
- Hê-ghen (1770 - 1831) và Phoi-ơ-bách (1804 - 1872) là những nhà triết học nổi tiếng người Đức. Hê-ghen là nhà duy tâm khách quan còn Phoi-ơ-bách là nhà duy vật siêu hình...

Nhà kinh tế học cổ điển Anh
Adam Smith
Nhà triết học Đức
Hegel
Nhà triết học Đức
Feuerbach
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học
Hoàn cảnh ra đời:
Cùng với sự hình thành và phát triển của giai cấp vô sản, phong trào công nhân, học thuyết chú nghĩa xã hội khoa học ra đời, do Mác và Ăngghen sáng lập, được Lênin phát triển trong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và phong trào đấu tranh của công nhân phát triển mạnh mẽ.
Mác và Ăng-ghen
Lênin
- Nội dung:
Kế thừa, phát triển có chọn lọc những thành tựu của khoa học xã hội và tự nhiên mà loài người đã đạt được, chủ yếu từ thế kỉ XIX
(định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào, định luật tiến hóa của các giống loài, các trào lưu triết học cổ điển Đức, học thuyết kinh tế Anh và Lý luận về chủ nghĩa xã hội Pháp).
+ Các tác gia kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm, lập trường của giai cấp công nhân, của thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng vô sản thế giới, từ đó hình thành hệ thống lí luận mới, vừa cách mạng vừa khoa học.

+ Học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm ba bộ phận chính: triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.

c) Vai trò:
Chủ nghĩa Mác - Lênin là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản và mở ra một kỉ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội - nhân văn).



Củng cố
Trong số những nhà văn, em thích ai? Tại sao? ( nhà thơ, nhà tư tưởng, nhà soạn nhạc, hoạ sĩ...)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)