Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Lê Thị Thuý | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:












chào mừng các thầy cô giáo về dự thao giảng
1.S� ph�t triĨn vỊ v�n h�a trong buỉi ��u th�i c�n ��i
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
Sự phát triển về văn hoá trong buổi đầu thời cận
đại gồm các lĩnh vực nào?
Văn hoá
Âm nhạc
Hội hoạ
Tư tưởng
Văn học
Chương III:
Những thành tựu văn hoá thời cận đại
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
- Văn học:
Xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn:
COOC - NÂY ( nhà bi kịch cổ điển Pháp)
LAPHÔNGTEN- NGỤ NGÔN PHÁP
CÁO VÀ QUẠ
MÔ-LI-E - HÀI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP.
1.S� ph�t triĨn vỊ v�n h�a trong buỉi ��u th�i c�n ��i
Beethoven(1770-1791)người Đức
- Âm nhạc
Mozart(1756-1791)người Áo
TUẦN TRA ĐÊM – TRANH REM-BRAN.
- Hội hoạ
Rem- bran (nhà đồ hoạ Hà Lan nổi tiếng về tranh chân dung,
phong cảnh, chất liệu sơn dầu, khắc kim loại)
MON-TE-XKI-Ơ(1689 - 1755)
RÚT-XÔ(1712 - 1778)
VÔN-TE(1694 - 1778)
-Tư tưởng: Trào lưu triết học ánh sáng
Tư tưởng: Mông - te-xki-ơ, Vôn -te, Rut- xô. Là những người
đi trước dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi
BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ
XIX đến đầu thế kỉ XX
a. Hoàn cảnh lịch sử
Nửa cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX hoàn cảnh lịch sử đã tác
động như thế nào đến văn học nghệ thuật?
- Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi toàn thế giới và bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng và xâm lược thuộc địa.
- Đời sống của nhân dân bị áp bức bóc lột ngày càng thống khổ.
1.S� ph�t triĨn vỊ v�n h�a trong buỉi ��u th�i c�n ��i
b.Thành tựu về văn học nghệ thuật
Em hãy trình bày những thành tựu về văn học
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
Các tác phẩm trên đã phản ánh đời sống nhân dân
đươngđại đặc biệt là những người lao động nghèo khổ
- Các tác giả nổi tiếng: Vichto - -Huygô, Leptôn - xtôi,
Mác Tuên, Ta - go, Lỗ Tấn,Hô - xê Mác - ti, Ban- dắc,
An- đéc- xen.
Về văn học
Bức họa Cô-dét
“Những người khốn khổ”
VÍCHTO - HUYGÔ (PHÁP)
Lép Tôn - xtôi (1828 - 1910 )
MÁC-TUÊN (MỸ)
NHỮNG CUỘC PHIÊU LƯU CỦA
TÔM XOAY-Ơ
PUSKIN (NGA)
BANZẮC (PHÁP)
ANĐECXEN (ĐAN MẠCH)
- Ở PHƯƠNG ĐÔNG
R.TAGOR (ẤN ĐỘ)
L? T?n (1881-1936) nh� v�n,
nh� C�ch m�ng Trung Qu�c
HÔXÊ- MACTI (Cu Ba)
- Về nghệ thuật:
. Kiến trúc
Cung điện vecxai
VANGỐC ( Hµ Lan )
CÁNH ĐỒNG
HỘI HOẠ:
- Phu-gi-ta (Nh�t B�n)
TRANH TRỪU TƯỢNG - CHIẾN TRANH
- PICATXO- TÂY BAN NHA
THÁNG 3
MÙA THU VÀNG
- LÊVITAN(NGA)
ÂM NHẠC: - TRAI-CỐP-XKI
BA LÊ - HỒ THIÊN NGA - NHẠC TRAI-CỐP-XKI
Những thành tựu văn hoá trong buổi đầu thời cận đại
có ý nghĩa gìđối với sự phát triển xã hội?
Những tác phẩm đã thể hiện quan điểm
mới về cái đẹp, mongmuốn của con người muốn
hướng đến
XANH XIMÔNG(PHÁP)
(1760 - 1825)
PHURIÊ (PHÁP)
(1772 - 1837)
R. Ô OEN (ANH)
(1771 - 1858)
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời phát triển cña CNXHKH tõ gi÷a thÕ kØ XIX ®Çu thÕ kØ XX
Xanh xi mông, Phu ri ê, Ô oen mong muốn xây dựng
một xã hội không có bóc lột, không có tư hữu, công bằng.
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Hê - ghen (1770 - 1831)
Phoi - ơ - bách( 1804 - 1872)
ADAM XMIT
RICACĐÔ
KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN ANH
CH? NGHIA X� H?I KHOA HọC
C.MÁC & F. ĂNG GHEN
V. LÊNIN
Em hãy trình bày sự ra đời, nội dung,
vai trò của CNXHKH đối với sự phát triển
của xã hội
Hoàn cảnh:
Nửa đầu thế kỉ XIX giai cấp công nhân, phong trào
công nhân trên thế giới phát triển mạnh.
Kế thừa có chọn lọc những thành tựu về khoa học
tự nhiên, khoa học xã hội mà loài người đạt được.
Trong hoàn cảnh đó Mác, Ăng ghen sáng lập ra
CNXHKH. Sau này được Lê nin kế thừa và phát triển.

Triết học
Kinh tế chính trị học
CNXH Khoa học
Nội dung
Vai trò: Là cương lĩnh chính trị đấu tranh chống CNTB,
xây dựng CNCS, phát triển XH
Bài tập củng cố: Nối các sự kiện ở cột A phù hợp với cột B
Bài học kết thúc !
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
10
9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)