Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Minh Quan |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Môn Lịch Sử 11
Tổ 1 – Lớp 11A3
Chương III – Bài 7
NHỮNG THÀNH TỰU
VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
Các bạn hãy cho biết vì sao trong buổi đầu thời cận đại nền văn hóa lại có điều kiện phát triển?
Nguyên nhân nền văn hóa có điều kiện phát triển trong buổi đầu thời cận đại:
Sau các cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp, kinh tế các nước có điều kiện phát triển.
Trong xã hội tồn tại những mối quan hệ cũ, mới chồng chéo phức tạp, đây là hiện thực để các nhà văn, thơ, kịch có điều kiện sáng tác.
Thành trì của chế độ phong kiến lung lay .
a. Về văn học:
Ở Phương Tây :
- Xuất hiện những nhà tư tưởng tiến bộ, những nhà văn, thơ, nhà viết kịch nổi tiếng.
-Cooc-nây (1606 – 1684) đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch bi kịch cổ điển Pháp.
-La Phông-ten (1621 - 1695) là nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển Pháp.
-Mô-li-e (1622 - 1673) là người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển Pháp...
-Ban-dắc (Pháp 1799 - 1850).
-An-đéc-xen (Đan Mạch, 1805 - 1875).
Châu Á: Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) của Trung Quốc; Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 - 1725); ở Việt Nam thế kỉ XVIII có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784).
Coóc-nây (1606-1684)
BÁC SĨ AI-BÔ-LÍT (Cooc-nây)
Lơ Xít (1636)
La Phông – ten (1621-1695)
Bìa sách "Con ve và cái kiến"
Bìa sách Truyện ngụ ngôn của
La Phông - ten
Mô-li-e (1622-1673)
Gánh hát của Moliere (1670)
Lão hà tiện (1666)
Kẻ ghét đời (1668)
Nội dung:
- Phản ánh hiện thức xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại.
- Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phân vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
Các bạn hãy nêu nội dung của nền văn học trong buổi đầu thời cận đại?
b. Về âm nhạc:
-Bét tô ven – nhà soạn nhạc thiên tài người Đức – sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ cách mạng.
- Mô da (1756-1791) – nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo – người có cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng.
Beethoven(1770-1827)
Mozart (1756-1791)
c. Về hội họa:
-Rem-bran (1606-1669)- là họa sĩ, nhà đồ họa Hà Lan nổi tiếng về tranh chân dung, phong cảnh .
Saskia trong vai "Flora“ (1635)
Sự trở về của đứa con hoang tàng, khoảng 1669
Cối xay gió, 1648
d. Về tư tưởng:
Trào lưu Triết học ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII đã sản sinh ra nhiều nhà tư tưởng lớn
Các nhà khai sáng có vai trò quan trọng trong sự thắng lợi của CM tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII và sự phát triển tư tưởng của Châu Âu.
Họ được xem như những người đi dọn đường cho CM Pháp 1789 thắng lợi
Bạn hãy cho biết thuật ngữ “Triết học Ánh sáng” là gì và nội dung của “Triết học ánh sáng” ?
Triết học Ánh sáng: Trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở Châu Âu (thế kỉ XVI nhất là thế kỉ XIX) nổi bật ở Phap’, còn được gọi là chủ nghĩa khai sáng
Nôi dung : những nhà tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản kịch liệt tố cáo sự áp bức bóc lột xủa chế độ quân chủ chuyên chế và công khai đả kích Giáo hội Thiên chúa. Đây là công cuộc chuẩn bị cho cuộc CM tư sản bùng nổ
Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755)
Vôn-te (1694 - 1778)
Rút-xô (1712 - 1778)
The end
Cảm ơn cô và các bạn
đã theo dõi phần trình bày của nhóm
Tổ 1 – Lớp 11A3
Chương III – Bài 7
NHỮNG THÀNH TỰU
VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
Các bạn hãy cho biết vì sao trong buổi đầu thời cận đại nền văn hóa lại có điều kiện phát triển?
Nguyên nhân nền văn hóa có điều kiện phát triển trong buổi đầu thời cận đại:
Sau các cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp, kinh tế các nước có điều kiện phát triển.
Trong xã hội tồn tại những mối quan hệ cũ, mới chồng chéo phức tạp, đây là hiện thực để các nhà văn, thơ, kịch có điều kiện sáng tác.
Thành trì của chế độ phong kiến lung lay .
a. Về văn học:
Ở Phương Tây :
- Xuất hiện những nhà tư tưởng tiến bộ, những nhà văn, thơ, nhà viết kịch nổi tiếng.
-Cooc-nây (1606 – 1684) đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch bi kịch cổ điển Pháp.
-La Phông-ten (1621 - 1695) là nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển Pháp.
-Mô-li-e (1622 - 1673) là người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển Pháp...
-Ban-dắc (Pháp 1799 - 1850).
-An-đéc-xen (Đan Mạch, 1805 - 1875).
Châu Á: Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) của Trung Quốc; Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 - 1725); ở Việt Nam thế kỉ XVIII có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784).
Coóc-nây (1606-1684)
BÁC SĨ AI-BÔ-LÍT (Cooc-nây)
Lơ Xít (1636)
La Phông – ten (1621-1695)
Bìa sách "Con ve và cái kiến"
Bìa sách Truyện ngụ ngôn của
La Phông - ten
Mô-li-e (1622-1673)
Gánh hát của Moliere (1670)
Lão hà tiện (1666)
Kẻ ghét đời (1668)
Nội dung:
- Phản ánh hiện thức xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại.
- Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phân vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
Các bạn hãy nêu nội dung của nền văn học trong buổi đầu thời cận đại?
b. Về âm nhạc:
-Bét tô ven – nhà soạn nhạc thiên tài người Đức – sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ cách mạng.
- Mô da (1756-1791) – nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo – người có cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng.
Beethoven(1770-1827)
Mozart (1756-1791)
c. Về hội họa:
-Rem-bran (1606-1669)- là họa sĩ, nhà đồ họa Hà Lan nổi tiếng về tranh chân dung, phong cảnh .
Saskia trong vai "Flora“ (1635)
Sự trở về của đứa con hoang tàng, khoảng 1669
Cối xay gió, 1648
d. Về tư tưởng:
Trào lưu Triết học ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII đã sản sinh ra nhiều nhà tư tưởng lớn
Các nhà khai sáng có vai trò quan trọng trong sự thắng lợi của CM tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII và sự phát triển tư tưởng của Châu Âu.
Họ được xem như những người đi dọn đường cho CM Pháp 1789 thắng lợi
Bạn hãy cho biết thuật ngữ “Triết học Ánh sáng” là gì và nội dung của “Triết học ánh sáng” ?
Triết học Ánh sáng: Trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở Châu Âu (thế kỉ XVI nhất là thế kỉ XIX) nổi bật ở Phap’, còn được gọi là chủ nghĩa khai sáng
Nôi dung : những nhà tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản kịch liệt tố cáo sự áp bức bóc lột xủa chế độ quân chủ chuyên chế và công khai đả kích Giáo hội Thiên chúa. Đây là công cuộc chuẩn bị cho cuộc CM tư sản bùng nổ
Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755)
Vôn-te (1694 - 1778)
Rút-xô (1712 - 1778)
The end
Cảm ơn cô và các bạn
đã theo dõi phần trình bày của nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Quan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)