Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bốn | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Tiết 9 Bài 7
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
 Về văn học:
Kể tên các tác giả tác phẩm nổi tiếng thuộc lĩnh vực văn học?
Tác phẩm Lơ-xít
+La Fontaine (1621 - 1695):
Truyện ngụ ngôn La Fontaine
Truyện thơ ngụ ngôn La Fontaine
+Mo-li-e : người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển.
Vở và sách “Bệnh giả tưởng”.
 Về văn học:
Đây là thời kì xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn

● Coóc-nây ( 1606-1684) :đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp

● La Phông-ten (1621-1695):nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển Pháp

● Mô Lie (1622-1673):tác gia nổi tiếng của nền hài kịch cổ điển Pháp



 Về âm nhạc:
Kể tên các tác giả tác phẩm nổi tiếng thuộc lĩnh vực âm nhạc?
+Đức nổi tiếng với Ludwig Van Beethoven
Bản thảo của Beethoven
+Áo có Wolfgang Amadeus Mozart (1756 -1791) vĩ đại
Với các bản sonata , giao hưởng, thính phòng, thanh xướng kịch… tiêu biểu là A Dur, Requiem…
Cây đàn của Mozart
+Hà Lan có Rem-bran(1606-1669)-
Chân dung tự họa -1665
Tuần tra đêm -1642
 Về hội họa:
Phong trào Triết học ánh sáng TK XVII-XVIII sản sinh những nhà tư tưởng lớn : Mông-te-xki-ơ(1689 - 1755 ), Rutxo (1712 - 1778) , Vôn-te (1694-1778)…
 Về tư tưởng:
2.Những thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX


Phương Tây
a.Văn học



+Victor Huygo (1802-1885) nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch Pháp. Đặc biệt xuất sắc với “những người khốn khổ”( Les Misérables ) và “nhà thờ Đức bà Paris”(Notre-Dame de Paris ).
Bức tranh vẽ Cô-dét trong tác phẩm "Những người khốn khổ"
V.Hugo mất tại Paris
+Nga có đại văn hào Lép tôn xtôi(1828-1910) với “chiến tranh và hòa bình”, “bầu trời sụp đổ”, “thi hài sống”, “phục sinh”...
+Mác-tuên (1835-1910 ) là một trong những nhà văn Mỹ nổi tiếng nhất giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Tác phẩm chính: nhưng cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer, những người đi du lịch…
+Ngoài ra còn có những tác gia nổi tiếng Hans Christian Andersen (1805–1875) người Đan Mạch với những truyện cổ tích thiếu nhi Nàng tiên cá, Cô bé bán diêm, Bà chúa tuyết, Vịt con xấu xí, Chú lính chì dũng cảm, Đôi giày đỏ, ….
+ Honoré de Balzac (1799-1850) là nhà văn hiện thực Pháp.
+Các tác phẩm chính: Miếng da lừa, Đi tìm tuyệt đối, Kiệt tác vô danh, lão Goriot…
Ngôi nhà của Balzac ở Saché
+Jack London(1876-1916) nhà văn, tiểu thuyết gia người Mỹ. Các tác phẩm nổi tiếng: “Tiếng gọi nơi hoang dã”(The Call of the Wild), Gót sắt (Iron Heel), Martin Eden, Tình yêu cuộc sống (Love of Life) ,Nanh Trắng(White Fang)…
Puskin
+ Tago(1861-1941) nhà văn hóa, nhà thơ dân tộc Ấn Độ.Thơ ông tiêu biểu như Thơ dâng(đạt giải Nô ben văn học 1913), Balaca, Người làm vườn, Mùa hái quả, Ngày sinh, Thơ ngắn...
+Nhà văn Lỗ Tấn(1881-1936) nhà văn cách mạng Trung Quốc với các tác phẩm “AQ chính truyện”, “Nhật ký người điên”…
a.Văn học
*Phương Tây
-Vichto Huygô(1802-1885):Những người khốn khổ
-Lep tôn-xTôi(1828-1910):Chiến tranh và hòa bình
-Mác tuên(1835-1910):Những cuộc phiêu lưu của TômXoay ơ
Phương Đông
-Tago(1861-1914): nhà thơ Ấn Độ,nổi tiếng với tập thơ Dâng đạt giải Nooben văn học năm 1913
-Lỗ Tấn(1881-1936):Thuốc,A Quy chính truyện
-Hô xê ri dan(1861-1896)nhà thơ Philippin,tác phẩm:Đừng động
vào tôi
-Hô xê Mác ti(1823-1893)nhà văn Cu ba
b. Về nghệ thuật:
-Kiến trúc , điêu khắc …phát triển. Sự ra đời của cung điện Versailles 1708, bảo tàng Louvre 1793 …
- Âm nhạc:Trai cốp xki (1840-1893) đại diện tiêu biểu của âm nhạc hiện thực thế giới.Tác phẩm: Con đầm pích, ballet Hồ thiên nga…
Vở diễn Hồ thiên nga
-Hội họa
+ Pi cat xô (1881-1973) là một họa sĩ, nhà điêu khắc Tây Ban Nha.
+Vincent Willem van Gogh (1853-1890) là một danh họa Hà Lan thuộc trường phái hậu Ấn tượng.
+Lê-vi-tan(1860- )họa sĩ người Nga, tác phẩm :mùa thu vàng, mùa xuân-con nước, ngày nắng, tháng ba, rừng bạch dương…
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa TK XIX đến đầu TK XX(đọc thêm)
3.1. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
3.2 Chủ nghĩa xã hội khoa học
Cám ơn các Thầy cô và các em học sinh đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Bốn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)