Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thành |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
9/14/2015
Trương Minh Đức
1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ
CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Bài 7:
3
Chương III.
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
BÀI MỚI
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
4
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
- Trong buổi đầu thời cận đại, nền văn hóa có những thành tựu gì ?
Cách mạng tư sản Pháp 1789
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
a. Về Văn học:
5
La Phông - ten
Mô – li – e
Coóc – nây
Nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển pháp
Nhà viết hài kịch Pháp
Đại biểu nền bi kịch cổ điển Pháp
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
b. Về âm nhạc
6
Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức
Bét – tô – ven (1770-1827)
Mô – da (1756-1791)
Nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
c. Về hội họa
7
Bức tranh “Tuần tra đêm”
Rem – bran
Hoạ sĩ, nhà đồ hoạ Hà Lan
(1606 – 1669)
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
c. Về tư tưởng
8
Mông – te – xki – ơ (1689 – 1755)
Vôn – te (1694 – 1778)
Rút - xô (1712 – 1778)
Những đại biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng:
+ Phản ánh hiện thực xã hội ở các nước trên thế giới đầu thời kỳ cận đại.
+ Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phân vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
9
- Những thành tựu văn hóa đầu thời cận đại có ý nghĩa gì ?
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
d. Ý nghĩa
10
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
Cách mạng tháng Mười Nga (1917)
- Văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX có những thành tựu gì ?
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
11
Vích- to Huy - gô
(1802-1885)
Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch người Pháp
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
12
Lép Tôn - xtôi
(1828-1910)
Nhà văn Nga
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
13
Mác-tuên
(1835-1910)
Nhà văn lớn người Mĩ
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
14
Ban Dăc
(1799-1850)
Nhà văn phê phán hiện thực Pháp
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
15
Pu-sin
(1799-1837)
Nhà thơ trữ tình Nga
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
16
Lỗ Tấn (1881-1936)
Nhà văn cách mạng Trung Quốc
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
17
Ra-bin-đra-nat Ta-go
(1861-1941)
Nhà văn hóa lớn Ấn Độ
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
18
Hô xê - Mác ti
(1823-1893)
Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh vì độc lập dân tộc và sự tiến bộ của Cu Ba và Mĩ Latinh
Hô xê Ri-dan
Nhà văn, nhà thơ lớn của Phi-lip-pin
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
b.Nghệ thuật
19
-Kiến trúc
Cung điện được hoàn thành vào năm 1708, tiếp tục được hoàn chỉnh và trở thành công trình kiến trúc đặc sắc. Năm 1979 nó đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới
Cung điện Vécxai
(Pháp):
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
b.Nghệ thuật
20
-Hội họa
“Hoa hướng dương”
“Cánh đồng lúa mì và cây trắc bá”
“Vườn ôliu”
Họa sĩ Van Gốc
(Hà Lan)
“Bác sĩ Gachet”
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
b.Nghệ thuật
21
-Hội họa
“Người đẹp đọc sách”
Child with a Dove
(Em bé và chú chim bồ câu).
Họa sĩ Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)
Garcon a la Pipe
Dora Maar au Chat
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
b.Nghệ thuật
22
-Hội họa
Họa sĩ Lê-vi-tan
(Nga/1860-1900)
“Mùa thu vàng”(1895)
Tháng Ba (1895)
Ngày nắng (1876)
Nước sâu (1892)
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
b.Nghệ thuật
23
-Âm nhạc
Trai-côp-xki(Nga)
Vở Opera Con đầm pich
Một trong những điển hình của nền âm nhạc hiện thực thời bấy giờ.
vở ba lê Hồ thiên nga
vở ba lê Người đẹp ngủ trong rừng
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
24
- Những thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX có ý nghĩa gì?
-Phản ánh hiện thực xã hội đương thời, muốn xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.
c.Ý nghĩa:
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH khoa học(giữa TK XIX - đầu TK XX) (đọc thêm)
25
Xanh Xi-mông
S.Phu-ri-ê
R.Ô-oen
K.Mác
Ăng – ghen
25
Lê – nin
Hãy cho biết đây là những nhà văn, nhà thơ nào:
26
Là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp
Nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển pháp. tác phẩm của ông có tính giáo dục cao: Thỏ và rùa, Gà trống và cáo …
Nhà văn hiện thực nổi tiếng của Pháp đã phản ánh đầy đủ hiện thực nước Pháp đầu TK XIX qua các tác phẩm của mình: Tấn trò đời…
Nhà viết hài kịch Pháp, tác phẩm của ông thể hiện khát vọng công bằng, cuộc sống tốt đẹp của loài người: “Lão hà tiện”
Nhà thơ nổi tiếng người Nga: Tôi yêu em, Thời thơ ấu…
Nhà văn nổi tiếng người Đan Mạch chuyên viết truyện cho trẻ em vời những ý nghĩa sâu sắc, mang tính giáo dục: Con vịt xấu xí, Cô bé bán diêm, Bà chúa tuyết …
CỦNG CỐ BÀI
Coóc – nây
(1606 – 1684)
La phông – ten
(1621 – 1695)
Ban – dắc
(1799 – 1850)
Mô – li – e
(1622 – 1673)
Pus – kin
(1799 – 1837)
An – đéc – xen
(1805 – 1875)
Trương Minh Đức
1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ
CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Bài 7:
3
Chương III.
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
BÀI MỚI
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
4
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
- Trong buổi đầu thời cận đại, nền văn hóa có những thành tựu gì ?
Cách mạng tư sản Pháp 1789
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
a. Về Văn học:
5
La Phông - ten
Mô – li – e
Coóc – nây
Nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển pháp
Nhà viết hài kịch Pháp
Đại biểu nền bi kịch cổ điển Pháp
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
b. Về âm nhạc
6
Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức
Bét – tô – ven (1770-1827)
Mô – da (1756-1791)
Nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
c. Về hội họa
7
Bức tranh “Tuần tra đêm”
Rem – bran
Hoạ sĩ, nhà đồ hoạ Hà Lan
(1606 – 1669)
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
c. Về tư tưởng
8
Mông – te – xki – ơ (1689 – 1755)
Vôn – te (1694 – 1778)
Rút - xô (1712 – 1778)
Những đại biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng:
+ Phản ánh hiện thực xã hội ở các nước trên thế giới đầu thời kỳ cận đại.
+ Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phân vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
9
- Những thành tựu văn hóa đầu thời cận đại có ý nghĩa gì ?
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
d. Ý nghĩa
10
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
Cách mạng tháng Mười Nga (1917)
- Văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX có những thành tựu gì ?
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
11
Vích- to Huy - gô
(1802-1885)
Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch người Pháp
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
12
Lép Tôn - xtôi
(1828-1910)
Nhà văn Nga
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
13
Mác-tuên
(1835-1910)
Nhà văn lớn người Mĩ
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
14
Ban Dăc
(1799-1850)
Nhà văn phê phán hiện thực Pháp
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
15
Pu-sin
(1799-1837)
Nhà thơ trữ tình Nga
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
16
Lỗ Tấn (1881-1936)
Nhà văn cách mạng Trung Quốc
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
17
Ra-bin-đra-nat Ta-go
(1861-1941)
Nhà văn hóa lớn Ấn Độ
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
a.Về văn học
18
Hô xê - Mác ti
(1823-1893)
Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh vì độc lập dân tộc và sự tiến bộ của Cu Ba và Mĩ Latinh
Hô xê Ri-dan
Nhà văn, nhà thơ lớn của Phi-lip-pin
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
b.Nghệ thuật
19
-Kiến trúc
Cung điện được hoàn thành vào năm 1708, tiếp tục được hoàn chỉnh và trở thành công trình kiến trúc đặc sắc. Năm 1979 nó đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới
Cung điện Vécxai
(Pháp):
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
b.Nghệ thuật
20
-Hội họa
“Hoa hướng dương”
“Cánh đồng lúa mì và cây trắc bá”
“Vườn ôliu”
Họa sĩ Van Gốc
(Hà Lan)
“Bác sĩ Gachet”
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
b.Nghệ thuật
21
-Hội họa
“Người đẹp đọc sách”
Child with a Dove
(Em bé và chú chim bồ câu).
Họa sĩ Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)
Garcon a la Pipe
Dora Maar au Chat
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
b.Nghệ thuật
22
-Hội họa
Họa sĩ Lê-vi-tan
(Nga/1860-1900)
“Mùa thu vàng”(1895)
Tháng Ba (1895)
Ngày nắng (1876)
Nước sâu (1892)
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
b.Nghệ thuật
23
-Âm nhạc
Trai-côp-xki(Nga)
Vở Opera Con đầm pich
Một trong những điển hình của nền âm nhạc hiện thực thời bấy giờ.
vở ba lê Hồ thiên nga
vở ba lê Người đẹp ngủ trong rừng
2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX
24
- Những thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX có ý nghĩa gì?
-Phản ánh hiện thực xã hội đương thời, muốn xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.
c.Ý nghĩa:
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH khoa học(giữa TK XIX - đầu TK XX) (đọc thêm)
25
Xanh Xi-mông
S.Phu-ri-ê
R.Ô-oen
K.Mác
Ăng – ghen
25
Lê – nin
Hãy cho biết đây là những nhà văn, nhà thơ nào:
26
Là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp
Nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển pháp. tác phẩm của ông có tính giáo dục cao: Thỏ và rùa, Gà trống và cáo …
Nhà văn hiện thực nổi tiếng của Pháp đã phản ánh đầy đủ hiện thực nước Pháp đầu TK XIX qua các tác phẩm của mình: Tấn trò đời…
Nhà viết hài kịch Pháp, tác phẩm của ông thể hiện khát vọng công bằng, cuộc sống tốt đẹp của loài người: “Lão hà tiện”
Nhà thơ nổi tiếng người Nga: Tôi yêu em, Thời thơ ấu…
Nhà văn nổi tiếng người Đan Mạch chuyên viết truyện cho trẻ em vời những ý nghĩa sâu sắc, mang tính giáo dục: Con vịt xấu xí, Cô bé bán diêm, Bà chúa tuyết …
CỦNG CỐ BÀI
Coóc – nây
(1606 – 1684)
La phông – ten
(1621 – 1695)
Ban – dắc
(1799 – 1850)
Mô – li – e
(1622 – 1673)
Pus – kin
(1799 – 1837)
An – đéc – xen
(1805 – 1875)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)