Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Lê Văn Khuya | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất? Phân tính tính chất của chiến tranh?
BÀI 7-TIẾT 8: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ
THỜI CẬN ĐẠI
CHƯƠNG III
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
1.Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại
Các em hãy nhắc lại khái niệm văn hóa?
Văn hóa theo nghĩa rộng là chỉ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình sống và lao động.
Tại sao đầu thời cận đại, nền văn hóa thế giới, nhất là ở Châu Âu có điều kiện phát triển?
-Kinh tế: phát triển sau các cuộc cách mạng công nghiệp và CMTS
-Chính trị: Chế độ phong kiến đang lung lay, rệu rã
-Xã hội: tồn tại những mối quan hệ cũ, mới chồng chéo, phức tạp là hiện thực sống động
Buổi đầu thời cận đại được xem là thời gian từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nghĩa là từ CMTS Hà Lan 1566 đến CM TS Pháp cuối XVIII
a)Thành tựu:
Văn hoá trong buổi đầu thời cận đại đạt được thành tựu lớn trong những lĩnh vực nào?
- Văn học
- Âm nhạc
- Hội hoạ
- Tư tưởng
* Văn học:
Hãy trình bày những thành tựu văn học trong giai đoạn này?
Coóc-nây
(1606-1684)


La Phông-ten
(1621-1695)
Mô-li-e
(1622-1673)
Bài thơ “Con cáo và chùm nho” của La Phông ten:
“Cáo kia dù trắng dù đen
Vẫn phường khoác lác vẫn tên bịp đời
Đói meo tưởng chết đến nơi
Giàn cao trông thấy nho tươi ngon lành
Nho chín mọng phơi mình đỏ chót
Gã phong lưu nước bọt chảy dài
Không với tới, gã chê bai:
Nho xanh chỉ xứng miệng loài phàm phu
Than phiền phỏng ích hơn ru”
* Âm nhạc
Hãy trình bày thành tựu về âm nhạc trong giai đoạn này?
Bét- tô- ven
Mô da
* Hội họa
(Tranh của Rem-bran)

* Tư tưởng
Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII: Mông- te-xki-ơ, Rút-xô, Vôn-te,…
Rút- xô
Vôn-te
Mông- te-xki-ơ
b) Vai trò
Văn hoá trong buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản.
Vai trò của thành tựu văn hoá trong buổi đầu thời cận đại ?
2.Thành tựu của văn học nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Bối cảnh:
Bối cảnh lịch sử từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX có gì nổi bật? Bối cảnh đó tác động như thế nào đến giới văn nghệ sĩ ?
b)Thành tựu:
Văn học Phương Tây ở giai đoạn này phản ánh điều gì? Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu?
*Văn học:
Phương Tây: giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng xâm chiếm thuộc địa → văn học phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội:
CNTB thắng lợi hoàn toàn chế độ phong kiến và chuyển sang giai đoạn ĐQCN
Là hiện thực để các nhà văn, nhà nghệ thuật phản ánh đầy đủ trong các tác phẩm của mình.
Tác giả: Victo Huygô (1802-1885), Mác Tuên, Lep Tônxtôi,…
Văn học Phương Đông ở giai đoạn này phản ánh điều gì? Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu?
-Phương Đông: Văn học phản ánh cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến, lòng khát khao và ý chí anh hùng, quật khởi trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do
Tác giả: Rabin đranat Tago, Lỗ Tấn,…
* Nghệ thuật:
-Kiến trúc, điêu khắc: cung điện Vecxai, Bảo tàng Anh, bảo tàng Luvrơ ở Pháp,…
-Hội họa: Van Gốc (Hà Lan), Phu- gi- ta (Nhật Bản), Pi-cat-xô (Tây Ban Nha), Lê- vi- tan (Nga),…
-Âm nhạc: Traicôpxki (Nga),…
Hãy trình bày những thành tựu về nghệ thuật?
Cung điện vecxai
Mặt trước cung điện
Mặt sau cung điện
Van Gốc- Hà Lan
Tranh sơn dầu hoa hướng dương của Van Gốc
Chân dung bác sĩ Gachet từng được bán với 82,5 triệu USD
Đêm đầy sao (6 - 1889)
Một số tranh khác của Van G?c
Tranh của Phu-gi-ta (Nhật Bản)
Picatxơ (Tây Ban Nha)
Người đẹp đọc sách và người đẹp đánh đàn
Levitan (Nga)
Bức tranh tháng ba
Hồ overgrown (1887)
Bìa rừng (1880)
Balê “Hồ thiên nga” của Traicôpxki
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Trong hoàn cảnh thế giới từ giữa thế kỉ XIX đến đầu TK XX người ta còn chứng kiến sự ra đời của những trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời và phát triển của CNXH khoa học
Hãy cho biết các trào lưu tư tưởng tiến bộ trong thời kỳ này? Các tác giả tiêu biểu?
-CNXH không tưởng: Xanh Ximông, Phuriê, Ôoen
-Triết học Đức: Hêghen, Phoi-ơ-bach
-Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh: A dam Xmit, Ricacđô
-Học thuyết CNXH khoa học: Mac và Ăngghen sáng lập, được Lênin phát triển
Học thuyết CNXH khoa học ra đời trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Học thuyết gồm những bộ phận chính nào?
Học thuyết CNXH khoa học có gì khác so với các học thuyết trước đây?
Xây dựng học thuyết trên quan điểm, lập trường giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng vô sản TG → hình thành hệ thống lí luận mới vừa khoa học vừa cách mạng.
Học thuyết CNXH khoa học có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của XH?
* Vai trò của CNXH Mac-Lênin
(HSGK/43)
Hoàn cảnh: ra đời cùng với sự phát sinh và phát triển của giai cấp vô sản, phong trào công nhân. Gồm 3 bộ phận chính: triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Học thuyết CNXHKH là sự kế thừa có chọn lọc và phát triển những thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà loài người đã đạt được chủ yếu từ đầu TK XIX.
CÁC MÁC (1818-1883)
ĂNG GHEN (1820-1895)
LÊ NIN (1870 – 1924)
Bài tập:
Hãy nối tên nhân vật ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp
A
Coóc-nây
La-phông-ten
Bét-tô-ven
Mô-li-e
B
Nhà thơ ngụ ngôn và nhà văn cổ điển Pháp
Là tác gia nổi tiếng của nền hài kịch cổ điển
Pháp
Là đại biểu xuất sắc của nền bi kịch cổ điển
pháp
Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức
Vich-to Huy-gô (1802-1885)
Bức tranh vẽ Cô-đét trong tác phẩm “Những người khốn khổ” của Vich-to Huy-gô
Lép Tôn-xtôi(1828-1910)
Mac Tuên (1835-1910)
Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoay-ơ
Ta go (Ấn Độ)
Hô xê ri đan (Phi lip pin)
Lỗ Tấn (1881-1936)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Khuya
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)