Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Phương Uyên |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 7 : NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Nhóm 3 :
Trần Thị My My
Đoàn Thị Phương Thanh
Ngô Thị Minh Châu
Trần Thị Như Huyền
Tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn,nhà thơ,nhà soạn nhạc,họa sĩ nổi tiếng thời cận đại.
Tìm hiểu về thiên tài âm nhạc Beethoven
Tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn,nhà thơ,nhà soạn nhạc,họa sĩ nổi tiếng thời cận đại.
VĂN HỌC
1. Pierre Corneille (Coóc – nây )
Sinh 1606 và mất 1684
Ông là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển và còn là nhà viết kịch, nhà thơ lớn của Pháp,lúc đầu học luật, làm trạng sư, sau ham mê sáng tác.
Sự nghiệp sáng tác bắt đầu bằng thơ như "Tản mạn thi ca"(1632),vở hài kịch có xen lẫn chất bi "Hành lang của cung điện“(1632),"Quảng trường Hoàng gia" (1633),Coocnây còn viết hàng loạt bi kịch hoặc bi hài kịch nổi tiếng "Mêđê" (1635), "Lơ Xit" (1636) và các vở rút từ lịch sử La Mã cổ đại "Ôraxơ" (1640)
2. Jean de La Fontaine (La Phông – Ten)
Sinh 1621 và mất 1695
Là một nhà văn,thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp, những bài thơ của ông được biết rất rộng rãi vào thế kỉ 17
Sáng tác nhiều tác phẩm với các thể loại khác nhau: Truyện,thơ,tiểu thuyết kịch,ngu ngôn.Thơ của ông mang tính chất dân tộc sâu sắc,là biểu tượng của nền văn hóa Pháp.Ông có nhiều bài thơ nổi tiếng : Ve và kiến ,quạ và cáo , chó sói và cừu non ,thỏ và rùa , ….
ÂM NHẠC
1.Ludwig van Beethoven (Lút-vích van Bét-thô-ven)
Sinh 1770 và mất 1827
Là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức Phần lớn thời gian ông sống ở Viên,Áo. Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn.
Những kiệt tác của ông : các bản giao hưởng như giao hưởng số 2,3,5,6, và các tác phẩm dương cầm,vĩ cầm,piano,violin,opera
2.Wolfgang Amadeus Mozart (Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da)
Sinh 1756 và mất 1791
Ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng,quan trọng và có nhiều ảnh hưởng nhất trong nhạc cổ điển châu Âu
Các tác phẩm của ông được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano,nhạc thính phòng,nhạc giao hưởng,nhạc tôn giáo và opera.
Các tác phẩm của ông đã trở thành một phần quan trọng trong nhiều cuộc hoà nhạc
MỸ THUẬT
1.Pablo Ruiz Picasso (Pi – cát – xô )
Sinh 1881 và mất 1973
Là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha và được coi là một trong những nghệ sĩ nổi bật nhất của thế kỷ 20
Các tác phẩm của ông thường được phân loại theo các thời kỳ :thời kỳ Xanh(1901–1904),thời kỳ Hồng(1904–1906), Thời kỳ ảnh hưởng Phi châu - điêu khắc(1908–1909),…
2. Vincent Willem van Gogh(Van – gốc)
Sinh 1853 và mất 1890
Là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng
Nhiều bức tranh của ông nằm trong số những tác phẩm nổi tiếng nhất, được yêu thích nhất và cũng đắt nhất trên thế giới và phần lớn các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được sáng tác vào những năm cuối đời
Các tác phẩm nổi tiếng như cánh đồng lúa mỳ và cây trắc bá(1889),chân dung bác sĩ Gachet(1890)…
* Một số hình ảnh
“Chân dung bác sĩ Gachet”(1890) của Van Gốc
Bức tranh màu phấn(1906) của Pi – cát - xô
Kiệt tác “Lơ xít” của Cooc nây
Tập thơ “quạ và cáo ” của La Phông Ten
Tìm hiểu về thiên tài âm nhạc Beethoven
1.Cuộc đời
Sinh 17/12/1770 tại Bonn,Đức nhưng phần lớn thời gian ông sống ở Viên,Áo
Cha của ông vốn rất ngưỡng mộ Mozart nên cha ông muốn ông trở thành một thiên tài âm nhạc như Mozart để gia đình sung sướng và danh giá tuy nhiên những kỷ luật nghiêm ngặt của cha ông khiến ông phải nghỉ học để tập trung vào âm nhạc và cuộc sống của ông cũng gặp rất nhiều khó khăn
Trong cuộc đời của mình,ông đã phải chịu đựng sự hành hạ đau đớn về mặt thể xác.Khoảng 30 tuổi,ông có những triệu chứng đầu tiên của bệnh xơ hóa thính giác và năm 1819 thì ông điếc hoàn toàn chính vì vậy ông không còn trình diễn nữa cũng như không thể chỉ huy dàn nhạc được nữa và việc giao tiếp với ông cũng khó khăn.Đến năm 1818,ông điếc hẳn cả hai tai
ngày 26 tháng 3 năm 1827, nhạc sĩ danh tiếng nhất thế kỉ 19 trút hơi thở cuối cùng.Đám tang của ông có hàng ngàn người đưa tiễn và ngày sau đó toàn bộ tài sản Beethoven để lại, kể cả bản thảo, đều bị đem bán đấu giá
2.Sự nghiệp
Năm 11 tuổi,ông đã biểu diễn như một nghệ sĩ piano điêu luyện tại Hà Lan.Năm 14 tuổi,ông chính thức là nghệ sĩ chơi đại phong cầm
1803 ông viết bản Sonate Kreutzar
1800–1817 ông viết các bản giao hưởng
1798-1812 ông viết các bản sonata cho vĩ cầm,dương cầm và các thể loại khác
Đến 1818,ông điếc hẳn cả hai tai và sáng tác bản giao hưởng số 8 và đến năm 50 tuổi ông sáng tác bản giao hưởng số 9
*Một số hình ảnh về Beethoven
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
Nhóm 3 :
Trần Thị My My
Đoàn Thị Phương Thanh
Ngô Thị Minh Châu
Trần Thị Như Huyền
Tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn,nhà thơ,nhà soạn nhạc,họa sĩ nổi tiếng thời cận đại.
Tìm hiểu về thiên tài âm nhạc Beethoven
Tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn,nhà thơ,nhà soạn nhạc,họa sĩ nổi tiếng thời cận đại.
VĂN HỌC
1. Pierre Corneille (Coóc – nây )
Sinh 1606 và mất 1684
Ông là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển và còn là nhà viết kịch, nhà thơ lớn của Pháp,lúc đầu học luật, làm trạng sư, sau ham mê sáng tác.
Sự nghiệp sáng tác bắt đầu bằng thơ như "Tản mạn thi ca"(1632),vở hài kịch có xen lẫn chất bi "Hành lang của cung điện“(1632),"Quảng trường Hoàng gia" (1633),Coocnây còn viết hàng loạt bi kịch hoặc bi hài kịch nổi tiếng "Mêđê" (1635), "Lơ Xit" (1636) và các vở rút từ lịch sử La Mã cổ đại "Ôraxơ" (1640)
2. Jean de La Fontaine (La Phông – Ten)
Sinh 1621 và mất 1695
Là một nhà văn,thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp, những bài thơ của ông được biết rất rộng rãi vào thế kỉ 17
Sáng tác nhiều tác phẩm với các thể loại khác nhau: Truyện,thơ,tiểu thuyết kịch,ngu ngôn.Thơ của ông mang tính chất dân tộc sâu sắc,là biểu tượng của nền văn hóa Pháp.Ông có nhiều bài thơ nổi tiếng : Ve và kiến ,quạ và cáo , chó sói và cừu non ,thỏ và rùa , ….
ÂM NHẠC
1.Ludwig van Beethoven (Lút-vích van Bét-thô-ven)
Sinh 1770 và mất 1827
Là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức Phần lớn thời gian ông sống ở Viên,Áo. Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn.
Những kiệt tác của ông : các bản giao hưởng như giao hưởng số 2,3,5,6, và các tác phẩm dương cầm,vĩ cầm,piano,violin,opera
2.Wolfgang Amadeus Mozart (Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da)
Sinh 1756 và mất 1791
Ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng,quan trọng và có nhiều ảnh hưởng nhất trong nhạc cổ điển châu Âu
Các tác phẩm của ông được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano,nhạc thính phòng,nhạc giao hưởng,nhạc tôn giáo và opera.
Các tác phẩm của ông đã trở thành một phần quan trọng trong nhiều cuộc hoà nhạc
MỸ THUẬT
1.Pablo Ruiz Picasso (Pi – cát – xô )
Sinh 1881 và mất 1973
Là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha và được coi là một trong những nghệ sĩ nổi bật nhất của thế kỷ 20
Các tác phẩm của ông thường được phân loại theo các thời kỳ :thời kỳ Xanh(1901–1904),thời kỳ Hồng(1904–1906), Thời kỳ ảnh hưởng Phi châu - điêu khắc(1908–1909),…
2. Vincent Willem van Gogh(Van – gốc)
Sinh 1853 và mất 1890
Là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng
Nhiều bức tranh của ông nằm trong số những tác phẩm nổi tiếng nhất, được yêu thích nhất và cũng đắt nhất trên thế giới và phần lớn các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được sáng tác vào những năm cuối đời
Các tác phẩm nổi tiếng như cánh đồng lúa mỳ và cây trắc bá(1889),chân dung bác sĩ Gachet(1890)…
* Một số hình ảnh
“Chân dung bác sĩ Gachet”(1890) của Van Gốc
Bức tranh màu phấn(1906) của Pi – cát - xô
Kiệt tác “Lơ xít” của Cooc nây
Tập thơ “quạ và cáo ” của La Phông Ten
Tìm hiểu về thiên tài âm nhạc Beethoven
1.Cuộc đời
Sinh 17/12/1770 tại Bonn,Đức nhưng phần lớn thời gian ông sống ở Viên,Áo
Cha của ông vốn rất ngưỡng mộ Mozart nên cha ông muốn ông trở thành một thiên tài âm nhạc như Mozart để gia đình sung sướng và danh giá tuy nhiên những kỷ luật nghiêm ngặt của cha ông khiến ông phải nghỉ học để tập trung vào âm nhạc và cuộc sống của ông cũng gặp rất nhiều khó khăn
Trong cuộc đời của mình,ông đã phải chịu đựng sự hành hạ đau đớn về mặt thể xác.Khoảng 30 tuổi,ông có những triệu chứng đầu tiên của bệnh xơ hóa thính giác và năm 1819 thì ông điếc hoàn toàn chính vì vậy ông không còn trình diễn nữa cũng như không thể chỉ huy dàn nhạc được nữa và việc giao tiếp với ông cũng khó khăn.Đến năm 1818,ông điếc hẳn cả hai tai
ngày 26 tháng 3 năm 1827, nhạc sĩ danh tiếng nhất thế kỉ 19 trút hơi thở cuối cùng.Đám tang của ông có hàng ngàn người đưa tiễn và ngày sau đó toàn bộ tài sản Beethoven để lại, kể cả bản thảo, đều bị đem bán đấu giá
2.Sự nghiệp
Năm 11 tuổi,ông đã biểu diễn như một nghệ sĩ piano điêu luyện tại Hà Lan.Năm 14 tuổi,ông chính thức là nghệ sĩ chơi đại phong cầm
1803 ông viết bản Sonate Kreutzar
1800–1817 ông viết các bản giao hưởng
1798-1812 ông viết các bản sonata cho vĩ cầm,dương cầm và các thể loại khác
Đến 1818,ông điếc hẳn cả hai tai và sáng tác bản giao hưởng số 8 và đến năm 50 tuổi ông sáng tác bản giao hưởng số 9
*Một số hình ảnh về Beethoven
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)