Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Phương Uyên |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 7 : NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Nhóm 3
Trần Dụng Toàn
Lê Đăng Vũ
Lương Viết Bảo Thạnh
Tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn,nhà thơ,nhà soạn nhạc,họa sĩ nổi tiếng thời cận đại.
Tìm hiểu về thiên tài âm nhạc Beethoven
Tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn,nhà thơ,nhà soạn nhạc,họa sĩ nổi tiếng thời cận đại.
Văn Học
1.Mô – li – e
Sinh 1622 và mất 1673
Là nhà thơ ,nhà viết kịch, nghệ sĩ người Pháp, người sáng tạo ra thể loại kịch cổ điển,một bậc thầy của kịch nghệ châu Âu
Là tác giả của những kiệt tác Le Misanthrope(Anh chàng ghét đời), L`Avare ou l`École du mensonge(Lão hà tiện) và Le Bourgeois gentilhomme(Trưởng giả học làm sang)
Các tác phẩm của ông thể hiện khát vọng công bằng cuộc sống tốt đẹp của loài người
Ông được coi là nhà hài kịch vĩ đại nhất thế kỷ XVII.
2.Lép tôn xtôi
Sinh 1828 và mất 1910
Là một tiểu thuyết gia người Nga,nhà triết học,nhà tư tưởng đạo đức,người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục,người theo chủ nghĩa vô chính phủ
Ông là một tiểu thuyết gia vĩ đại nhất trong tất cả các nhà viết tiểu thuyết, đặc biệt nổi tiếng với kiệt tác chiến tranh và hoà bình(1869),Anna Karênina(1873),….
ÂM NHẠC
1.Trai-cốp-xki
Sinh 1840 và mất 1893
Là một nhà soạn nhạc người Nga thời kỳ âm nhạc lãng mạn
Ông sáng tác các nhạc phẩm đậm chất Nga theo một lối rất riêng biệt với khoảng 30 tác phẩm cho dàn nhạc giao hưởng như : Romeo và Juliét (1869), vũ kịch Hồ Thiên Nga, Những ước mơ và con đường mùa đông (1866)
2. Beethoven
Sinh 1770 và mất 1827
Là nhạc sĩ vĩ đại nước Ðức,người đại diện xuất sắc nhất trường phái cổ điển Vienna,là nhà văn hoá vĩ đại của thế giới,người kết thúc trường phái cổ điển để mở ra con đường chủ nghĩa lãng mạn.
Một số tác phẩm:Giao hưởng số 3(Anh hùng),Giao hưởng số 5(Ðịnh mệnh),Giao hưởng số 6(Ðồng quê)
MỸ THUẬT
1.Lê Vi Tan
Sinh 1860 và mất 1900
Là 1 họa sĩ người Nga gốc Do Thái nổi tiếng về tranh phong cảnh.Ông được coi là một trong những họa sĩ Nga nổi tiếng nhất vào cuối thế kỉ 19.
Một số tác phẩm như mùa thu vàng(1889),rừng bạch dương( 1885 – 1889),buổi chiều trên sông Volga(1888)
2.Van Gốc
Sinh 1853 và mất 1890
Là một hoạ sĩ vĩ đại của Hà Lan, theo trường phái hậu ấn tượng
Trong suốt cuộc đời mình,ông chỉ bán được duy nhất bức tranh “Vườn nho đỏ”.Nhưng khi ông qua đời người ta mới dần nhận thức được giá trị từ những tác phẩm của ông
Một số tác phẩm khác như hoa hướng dương,Chân dung bác sĩ Gachet,hoa diên vĩ,….
*Một số hình ảnh
Bức tranh “vườn nho đỏ” của Van Gốc
Tranh “mùa thu vàng” của Lê Vi Tan
Kiệt tác “Lão hà tiện” của Mô – li – e
Tác phẩm “anna karênina” của Lép Tôn Xtôi
Tìm hiểu về thiên tài âm nhạc Beethoven
sinh ngày 16 tháng 12 năm 1770 tại Bonn, nước Đức
Cha ông đã dạy cho ông piano và violon theo một chế độ nghiêm ngặt
Lên 8 tuổi ông đã được đi lưu diễn tại Đức.
19 tuổi,ông phải thôi học vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên ông theo đuổi sự nghiệp âm nhạc để kiếm tiền nuôi sống cả gia đình.
Cuối năm 1789 ông được gặp Haydn đã nhận dạy học cho ông
1796 ông thấy mình có triệu chứng của bệnh điếc và đến1801 căn bệnh càng trở nên trầm trọng hơn
1802 ông viết liên tục 6 bản giao hưởng
từ 1813 đến 1818 bệnh điếc của ông trở nên trầm trọng, cả hai tai dần dần bị điếc hẳn
Bản giao hưởng số 9 được coi là bản giao hưởng cuối cùng của Beethooven.
1826 ông về ở cùng người em, bác sỹ cho biết cái chết gần kề.Ông không hề buồn mà trái lại ông còn tuyên bố với bạn bè “các bạn hãy vỗ tay đi.Màn bi kịch đã đến lúc hạ màn rồi”
Beethoven mất vào 26/03/1827 gần 30.000 người đưa tiễn ông.
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
Nhóm 3
Trần Dụng Toàn
Lê Đăng Vũ
Lương Viết Bảo Thạnh
Tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn,nhà thơ,nhà soạn nhạc,họa sĩ nổi tiếng thời cận đại.
Tìm hiểu về thiên tài âm nhạc Beethoven
Tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn,nhà thơ,nhà soạn nhạc,họa sĩ nổi tiếng thời cận đại.
Văn Học
1.Mô – li – e
Sinh 1622 và mất 1673
Là nhà thơ ,nhà viết kịch, nghệ sĩ người Pháp, người sáng tạo ra thể loại kịch cổ điển,một bậc thầy của kịch nghệ châu Âu
Là tác giả của những kiệt tác Le Misanthrope(Anh chàng ghét đời), L`Avare ou l`École du mensonge(Lão hà tiện) và Le Bourgeois gentilhomme(Trưởng giả học làm sang)
Các tác phẩm của ông thể hiện khát vọng công bằng cuộc sống tốt đẹp của loài người
Ông được coi là nhà hài kịch vĩ đại nhất thế kỷ XVII.
2.Lép tôn xtôi
Sinh 1828 và mất 1910
Là một tiểu thuyết gia người Nga,nhà triết học,nhà tư tưởng đạo đức,người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục,người theo chủ nghĩa vô chính phủ
Ông là một tiểu thuyết gia vĩ đại nhất trong tất cả các nhà viết tiểu thuyết, đặc biệt nổi tiếng với kiệt tác chiến tranh và hoà bình(1869),Anna Karênina(1873),….
ÂM NHẠC
1.Trai-cốp-xki
Sinh 1840 và mất 1893
Là một nhà soạn nhạc người Nga thời kỳ âm nhạc lãng mạn
Ông sáng tác các nhạc phẩm đậm chất Nga theo một lối rất riêng biệt với khoảng 30 tác phẩm cho dàn nhạc giao hưởng như : Romeo và Juliét (1869), vũ kịch Hồ Thiên Nga, Những ước mơ và con đường mùa đông (1866)
2. Beethoven
Sinh 1770 và mất 1827
Là nhạc sĩ vĩ đại nước Ðức,người đại diện xuất sắc nhất trường phái cổ điển Vienna,là nhà văn hoá vĩ đại của thế giới,người kết thúc trường phái cổ điển để mở ra con đường chủ nghĩa lãng mạn.
Một số tác phẩm:Giao hưởng số 3(Anh hùng),Giao hưởng số 5(Ðịnh mệnh),Giao hưởng số 6(Ðồng quê)
MỸ THUẬT
1.Lê Vi Tan
Sinh 1860 và mất 1900
Là 1 họa sĩ người Nga gốc Do Thái nổi tiếng về tranh phong cảnh.Ông được coi là một trong những họa sĩ Nga nổi tiếng nhất vào cuối thế kỉ 19.
Một số tác phẩm như mùa thu vàng(1889),rừng bạch dương( 1885 – 1889),buổi chiều trên sông Volga(1888)
2.Van Gốc
Sinh 1853 và mất 1890
Là một hoạ sĩ vĩ đại của Hà Lan, theo trường phái hậu ấn tượng
Trong suốt cuộc đời mình,ông chỉ bán được duy nhất bức tranh “Vườn nho đỏ”.Nhưng khi ông qua đời người ta mới dần nhận thức được giá trị từ những tác phẩm của ông
Một số tác phẩm khác như hoa hướng dương,Chân dung bác sĩ Gachet,hoa diên vĩ,….
*Một số hình ảnh
Bức tranh “vườn nho đỏ” của Van Gốc
Tranh “mùa thu vàng” của Lê Vi Tan
Kiệt tác “Lão hà tiện” của Mô – li – e
Tác phẩm “anna karênina” của Lép Tôn Xtôi
Tìm hiểu về thiên tài âm nhạc Beethoven
sinh ngày 16 tháng 12 năm 1770 tại Bonn, nước Đức
Cha ông đã dạy cho ông piano và violon theo một chế độ nghiêm ngặt
Lên 8 tuổi ông đã được đi lưu diễn tại Đức.
19 tuổi,ông phải thôi học vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên ông theo đuổi sự nghiệp âm nhạc để kiếm tiền nuôi sống cả gia đình.
Cuối năm 1789 ông được gặp Haydn đã nhận dạy học cho ông
1796 ông thấy mình có triệu chứng của bệnh điếc và đến1801 căn bệnh càng trở nên trầm trọng hơn
1802 ông viết liên tục 6 bản giao hưởng
từ 1813 đến 1818 bệnh điếc của ông trở nên trầm trọng, cả hai tai dần dần bị điếc hẳn
Bản giao hưởng số 9 được coi là bản giao hưởng cuối cùng của Beethooven.
1826 ông về ở cùng người em, bác sỹ cho biết cái chết gần kề.Ông không hề buồn mà trái lại ông còn tuyên bố với bạn bè “các bạn hãy vỗ tay đi.Màn bi kịch đã đến lúc hạ màn rồi”
Beethoven mất vào 26/03/1827 gần 30.000 người đưa tiễn ông.
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)