Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Hà Nam Giang |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BUỔI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 5
Hà Nam Giang
Phan Quang Phúc
Nguyễn Mai Hương
Hồ Nguyễn Xuân Hậu
CHƯƠNG III
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
BÀI 7:
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
I. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại
Vào buổi đầu thời cận đại, văn học, nghệ thuật, tư tưởng tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản.
* Văn học : tiêu biểu là ở Pháp
Xuất hiện những nhà tư tưởng tiến bộ, những nhà văn, thơ, nhà viết kịch nổi tiếng.
CÓOC-NÂY (1606 – 1864) : BI KỊCH CỔ ĐIỂN
LA PHÔNG- TEN (1621 – 1695) :LÀ NHÀ NGỤ NGÔN, NHÀ VĂN CỔ ĐIỂN
MÔ- LI- E (1622 – 1673) : LÀ NGƯỜI MỞ ĐẦU CHO NỀN HÀI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP
BEETHOVEN (1770 -1827) LÀ NGƯỜI ĐỨC. SÁNG TÁC GIAO HUỞNG THẤM ĐUỢM TINH THẦN DÂN CHỦ CÁCH MẠNG
MOZART (1765 – 1791) : NGƯỜI ÁO, NGHỆ THUẬT HỢP XƯỚNG
* Âm nhạc:
Các tác phẩm âm nhạc mang đậm tinh thần dân chủ, cách mạng.
TUẦN TRA ĐÊM _ REM-BRAN ( 1642)
* Hội họa:
Ca ngợi vẻ đẹp con người, yêu thiên nhiên và tình yêu cuộc sống .
BEM- BRAN (1606- 1669): NGƯỜI HÀ LAN, VẼ CHÂN DUNG, PHONG CẢNH
* Tư tưởng:
- Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII ở Pháp, tiêu biểu như: Mông-te-xki-ơ (1689-1755); Vôn-te (1694 - 1778); Rút-xô (1712 - 1778)
-Nhóm Bách khoa toàn thư do Đi-đơ-rô (1713-1784) đứng đầu
VÔN-TE (1694- 1778)
RÚT- XÔ (1712 – 1778)
II. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
*Văn học:
Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng và xâm lược thuộc địa thì đời sống nhân dân lao động bị áp bức ngày càng khốn khổ. Nhiều nhà văn, nhà thơ, những người hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật đã phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội trong tác phẩm của mình.
a) Phương Tây:
Phản ánh đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội khi giai cấp tư sản nắm quyền thống trị và mở rộng việc xâm chiếm, đô hộ nuớc thuộc địa khiến nhân dân lao động bị áp bức ngày càng khốn khổ.
Vích to Huy-gô (1802 - 1885): nhà thơ, tiểu thuyết , viết kịch Pháp - Những người khốn khổ
Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910): Nhà văn Nga - Chiến tranh và hòa bình, An-na Ka-rê-ni-na…
Mác-Tuên (1835 - 1910): nhà văn Mỹ - Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ
b) Phương Đông:
Phản ánh cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến, lòng khát khao và ý chí anh hùng quật khởi trong đấu tranh cho độc lập, tự do.
Ta-go (1861 – 1914) : nhà văn hóa lớn Ấn Độ - tập thơ Dâng
Lỗ Tấn (1881 - 1936):nhà văn cách mạng Trung Quốc - A.Q. Chính chuyện; Nhật kí người điên...
Ri-dan (1861 – 1896): nhà văn, nhà thơ Philippin - Đừng động vào tôi
Hô-xê Mác-ti (1823 - 1893): nhà văn Cu-ba.
2. Nghệ thuật:
Phản ánh hiện thực xã hội, mong ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.
KIẾN TRÚC
CUNG ĐIỆN VÉC- XÂY ( 1708)
BẢO TÀNG ANH QUỐC
HỘI HỌA
Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương
Lê-vi-tan (Nga)
ÂM NHẠC
Trai-cốp-ki (1840-1893) với Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng
III. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
Giảm tải
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
BUỔI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 5
Hà Nam Giang
Phan Quang Phúc
Nguyễn Mai Hương
Hồ Nguyễn Xuân Hậu
CHƯƠNG III
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
BÀI 7:
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
I. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại
Vào buổi đầu thời cận đại, văn học, nghệ thuật, tư tưởng tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản.
* Văn học : tiêu biểu là ở Pháp
Xuất hiện những nhà tư tưởng tiến bộ, những nhà văn, thơ, nhà viết kịch nổi tiếng.
CÓOC-NÂY (1606 – 1864) : BI KỊCH CỔ ĐIỂN
LA PHÔNG- TEN (1621 – 1695) :LÀ NHÀ NGỤ NGÔN, NHÀ VĂN CỔ ĐIỂN
MÔ- LI- E (1622 – 1673) : LÀ NGƯỜI MỞ ĐẦU CHO NỀN HÀI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP
BEETHOVEN (1770 -1827) LÀ NGƯỜI ĐỨC. SÁNG TÁC GIAO HUỞNG THẤM ĐUỢM TINH THẦN DÂN CHỦ CÁCH MẠNG
MOZART (1765 – 1791) : NGƯỜI ÁO, NGHỆ THUẬT HỢP XƯỚNG
* Âm nhạc:
Các tác phẩm âm nhạc mang đậm tinh thần dân chủ, cách mạng.
TUẦN TRA ĐÊM _ REM-BRAN ( 1642)
* Hội họa:
Ca ngợi vẻ đẹp con người, yêu thiên nhiên và tình yêu cuộc sống .
BEM- BRAN (1606- 1669): NGƯỜI HÀ LAN, VẼ CHÂN DUNG, PHONG CẢNH
* Tư tưởng:
- Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII ở Pháp, tiêu biểu như: Mông-te-xki-ơ (1689-1755); Vôn-te (1694 - 1778); Rút-xô (1712 - 1778)
-Nhóm Bách khoa toàn thư do Đi-đơ-rô (1713-1784) đứng đầu
VÔN-TE (1694- 1778)
RÚT- XÔ (1712 – 1778)
II. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
*Văn học:
Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng và xâm lược thuộc địa thì đời sống nhân dân lao động bị áp bức ngày càng khốn khổ. Nhiều nhà văn, nhà thơ, những người hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật đã phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội trong tác phẩm của mình.
a) Phương Tây:
Phản ánh đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội khi giai cấp tư sản nắm quyền thống trị và mở rộng việc xâm chiếm, đô hộ nuớc thuộc địa khiến nhân dân lao động bị áp bức ngày càng khốn khổ.
Vích to Huy-gô (1802 - 1885): nhà thơ, tiểu thuyết , viết kịch Pháp - Những người khốn khổ
Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910): Nhà văn Nga - Chiến tranh và hòa bình, An-na Ka-rê-ni-na…
Mác-Tuên (1835 - 1910): nhà văn Mỹ - Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ
b) Phương Đông:
Phản ánh cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến, lòng khát khao và ý chí anh hùng quật khởi trong đấu tranh cho độc lập, tự do.
Ta-go (1861 – 1914) : nhà văn hóa lớn Ấn Độ - tập thơ Dâng
Lỗ Tấn (1881 - 1936):nhà văn cách mạng Trung Quốc - A.Q. Chính chuyện; Nhật kí người điên...
Ri-dan (1861 – 1896): nhà văn, nhà thơ Philippin - Đừng động vào tôi
Hô-xê Mác-ti (1823 - 1893): nhà văn Cu-ba.
2. Nghệ thuật:
Phản ánh hiện thực xã hội, mong ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.
KIẾN TRÚC
CUNG ĐIỆN VÉC- XÂY ( 1708)
BẢO TÀNG ANH QUỐC
HỘI HỌA
Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương
Lê-vi-tan (Nga)
ÂM NHẠC
Trai-cốp-ki (1840-1893) với Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng
III. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
Giảm tải
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Nam Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)