Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Bài 7:
Chương III.
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Văn hóa theo nghĩa rộng là chỉ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình sống và lao động.
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
Buổi đầu thời cận đại được xem là thời gian từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nghĩa là từ CMTS Hà Lan 1566 đến CM TS Pháp cuối XVIII
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
+ Kinh tế: phát triển sau các cuộc cách mạng công nghiệp và CMTS
+ Chính trị: Chế độ phong kiến đang lung lay, rệu rã
+ Xã hội: tồn tại những mối quan hệ cũ, mới chồng chéo, phức tạp là hiện thực sống động
- Điều kiện:
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
- Thành tựu:
Lĩnh vực
Tác giả tiêu biểu
Văn học
Coóc-nây, La Phông-ten, Mô-li-e
Âm nhạc
Bét-tô-ven, Mô-da
Hội họa
Rem-bram
Tư tưởng
Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô, …
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
- Vai trò:
Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản.
2. Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
* Hoàn cảnh lịch sử
- Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi toàn thế giới và bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng và xâm lược thuộc địa.
- Đời sống của nhân dân bị áp bức bóc lột ngày càng thống khổ.
2. Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
* Thành tựu
Tác giả tiêu biểu
Phương Đông
Phương Tây
Vích-to Huy-gô, Lép Tôn-xtôi, Mác Tuên
Ta-go, Lỗ Tấn, Hô-xê Ri-đan, Hô-xê Mác-ti
a. Văn học:
2. Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
* Thành tựu
b. Nghệ thuật:
Lĩnh vực
Thành tựu tiêu biểu
Kiến trúc
Cung điện Véc-xai
Hội họa
Van Gốc, Phu-gi-tan, Pi-cát-xô
Âm nhạc
Trai-cốp-xki
Hãy cho biết đây là những nhà văn, nhà thơ nào:
Là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp
Nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển pháp. tác phẩm của ông có tính giáo dục cao: Thỏ và rùa, Gà trống và cáo …
Nhà văn hiện thực nổi tiếng của Pháp đã phản ánh đầy đủ hiện thực nước Pháp đầu TK XIX qua các tác phẩm của mình: Tấn trò đời…
Nhà viết hài kịch Pháp, tác phẩm của ông thể hiện khát vọng công bằng, cuộc sống tốt đẹp của loài người: “Lão hà tiện”
Nhà thơ nổi tiếng người Nga: Tôi yêu em, Thời thơ ấu…
Nhà văn nổi tiếng người Đan Mạch chuyên viết truyện cho trẻ em vời những ý nghĩa sâu sắc, mang tính giáo dục: Con vịt xấu xí, Cô bé bán diêm, Bà chúa tuyết …
Coóc – nây
(1606 – 1684)
La phông – ten
(1621 – 1695)
Ban – dắc
(1799 – 1850)
Mô – li – e
(1622 – 1673)
Pus – kin
(1799 – 1837)
An – đéc – xen
(1805 – 1875)
Coóc-nây
(1606-1684)
Đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp.
Mô-li-e
(1622-1673)
Tác gia nổi tiếng của nền hài kịch Pháp.
La Phông-ten
(1621-1695)
Nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển Pháp.
Bài thơ “Con cáo và chùm nho” của La Phông ten:
“Cáo kia dù trắng dù đen
Vẫn phường khoác lác vẫn tên bịp đời
Đói meo tưởng chết đến nơi
Giàn cao trông thấy nho tươi ngon lành
Nho chín mọng phơi mình đỏ chót
Gã phong lưu nước bọt chảy dài
Không với tới, gã chê bai:
Nho xanh chỉ xứng miệng loài phàm phu
Than phiền phỏng ích hơn ru”
Bét- tô- ven
Nhà soạn nhạc thiên tài Đức
Mô da
Nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo
Bức tranh “Tuần tra đêm”
Rem – bran
Hoạ sĩ, nhà đồ hoạ Hà Lan
Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII: Mông- te-xki-ơ, Rút-xô, Vôn-te,…
Rút- xô
Vôn-te
Mông- te-xki-ơ
Vích- to Huy - gô
(1802-1885)
Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch người Pháp
Lép Tôn - xtôi
(1828-1910)
Nhà văn Nga
Mác-tuên
(1835-1910)
Nhà văn lớn người Mĩ
Pu-skin
(1799-1837)
Nhà thơ trữ tình Nga
Lỗ Tấn (1881-1936)
Nhà văn cách mạng Trung Quốc
Ra-bin-đra-nat Ta-go
(1861-1941)
Nhà văn hóa lớn Ấn Độ
Hô xê - Mác ti
(1823-1893)
Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh vì độc lập dân tộc và sự tiến bộ của Cu Ba và Mĩ Latinh
Hô xê Ri-dan
Nhà văn, nhà thơ lớn của Phi-lip-pin
Cung điện được hoàn thành vào năm 1708, tiếp tục được hoàn chỉnh và trở thành công trình kiến trúc đặc sắc. Năm 1979 nó đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới
Cung điện Vécxai (Pháp):
“Cánh đồng lúa mì và cây trắc bá”
“Vườn ôliu” 
Họa sĩ Van Gốc
(Hà Lan)
“Bác sĩ Gachet”
Chân dung bác sĩ Gachet từng được bán với 82,5 triệu USD
Tranh của Phu-gi-ta (Nhật Bản)
Child with a Dove 
(Em bé và chú chim bồ câu).
Garcon a la Pipe
Dora Maar au Chat
Họa sĩ Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)
Hồ overgrown (1887)
Bìa rừng (1880)
Lê-vi-tan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)