Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Dựng |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
VĂN HÓA BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
TÁC GIẢ VÀ NHỮNG CỐNG HIẾN
NHỮNG VIÊN GẠCH ĐẶT MÓNG BUỔI ĐẦU
Coóc-nây
(Pierre Corneille)
(1606-1684)
Nhà viết kịch, nhà thơ lớn của Pháp.
Sự nghiệp sáng tác bắt đầu bằng những tác phẩm thơ.
Sau đó viết những vở hài kịch phong tục có xen lẫn chất bi.
Vở "Lơ Xit" trở thành mẫu mực của sân khấu cổ điển Pháp thế kỉ 17.
Đặt nền móng vững chắc cho kịch dân tộc cổ điển Pháp.
Ông bước vào Viện Hàn lâm năm 1642.
VĂN HỌC BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
La Phông-ten
(Jean de La Fontaine)
(1621-1695)
Một nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp.
Nhà thơ Pháp duy nhất hiểu, làm chủ những kết cấu tinh vi trong của ngôn ngữ Pháp.
La Fontaine sáng tác nhiều tác phẩm với những thể loại khác nhau: Truyện, thơ, tiểu thuyết, kịch, nhưng ông nổi tiếng thế giới với tập Ngụ ngôn.
Ông bước vào Viện Hàn lâm năm 1683.
Xã hội loài vật trong ngụ ngôn tượng trưng cho xã hội Pháp thời đại La Fontaine sống.
La Fontaine trở thành nhà văn quen thuộc của mọi lứa tuổi, mọi thời đại, và ngày nay thơ ông vẫn giữ nguyên giá trị thời sự sâu sắc.
VĂN HỌC BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
CON SÓI GIẢ LÀM NGƯỜI CHĂN CHIÊN
Con Sói nghĩ: đàn chiên gần đó,
Không dùng mưu cũng khó mà xơi.
Thay hình đã có kế rồi:
Khoác ngoài bộ áo của người chăn chiên.
Đeo kèn nữa, tay liền mang gậy,
Trông bộ ngoài đã thấy như in.
Nó còn lại muốn đề tên:
"Guy-Ô chính tớ" ở trên nón mình.
Có như vậy gian tình mới vẹn,
Cải trang xong, gậy rén đến gần.
"Guy-Ô thiệt" chốn cỏ xanh,
Mệt mê đương ngủ cùng anh Cẩu nhà.
Cả kèn nữa, phần ba chiên nữa,
Đương giấc say ở giữa nơi này.
Sói để cho họ ngủ say,
Tính sao dẫn được cả bầy về hang.
Ngoài phục sức giả luôn tiếng nói,
Nếu không thời sao gọi được chiên.
Nhưng Anh giọng chẳng được êm,
Cất lên động cả một miền rừng hoang.
Nghe vang động thẩy choàng thức giấc,
Giữa cảnh này Sói thật lâm nguy.
Khoác ngoài bộ áo thế kia,
Tự vệ không được, chạy thì vướng chân.
Thường lòi đuôi những quân gian trá,
Dòng sói lang thì cứ sói lang.
Thế thì mới được yên thân...
NGƯỜI LÀM RUỘNG VÀ CÁC CON
Một phú nông thấy mình sắp chết,
Gọi đàn con đến hết, dạy rằng:
Đất đây của tổ, của tằng,
Đừng đem sang bán, dẫu rằng giá cao.
Vàng bạc đã từ bao cất dấu,
Chôn nơi nào bố thật chưa hay.
Các con hãy gắng đêm ngày,
Bới đào sẽ thấy của đầy vò cong.
Mùa gặt đoạn, con ông góp sức,
Cuốc xới tìm tận lực mọi khu.
Khiến mùa năm ấy bội thu,
Thực ra vàng chẳng chôn đâu đất này.
Người cha đã khôn bày chúng rõ:
Kho tàng là ở chỗ siêng năng.
Chuyện ấy đã chứng rõ ràng.
+Thỏ và rùa
+Gà mái đẻ trứng vàng
........................
Mô-li-e
(Molière)
(1622-1673)
Nhà thơ, nhà viết kịch, nghệ sĩ người Pháp, người sáng tạo ra thể loại kịch cổ điển, một bậc thầy của kịch nghệ châu Âu.
Ông được coi là nhà hài kịch vĩ đại nhất thế kỷ XVII.
Molière là tác giả của những kiệt tác: Anh chàng ghét đời (Le Misanthrope), Thằng Táctuýp (L`École des femmes Tartuffe ou l`Imposteur), Lão hà tiện (L`Avare ou l`École du mensonge) và Trưởng giả học làm sang (Le Bourgeois gentilhomme).
VĂN HỌC BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
Beethoven
(1770-1791)
Là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.
Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Để lại nhiều kiệt tác âm nhạc: Anh hùng ca, Định mệnh, Đồng quê, Niềm vui, Ánh trăng, Bình minh, Khúc đam mê Mùa xuân
ÂM NHẠC
Là nhà soạn nhạc người Áo, ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng, quan trọng, và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển châu Âu.
Các tác phẩm của ông được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano,nhạc thính phòng, nhạc giao hưởng, nhạc tôn giáo và opera
Để lại nhiều bản giao hưởng:
* Bản Sonat K545 viết cho đàn Piano
* Bản Turkish march cho Piano
* Bản Symony số 40 cho dàn Vi-ô-lông
* Bản hợp xướng Riquiem Dies Irae cho đoàn hợp xướng.
* Bản Sonat K545 viết cho đàn Piano
* Bản Turkish march cho Piano
* Bản Symony số 40 cho dàn Vi-ô-lông
Mozart (1756-1791)
ÂM NHẠC
HỘI HỌA
Rem-bran(1606-1669)
Tuần tra đêm
Bữa tiệc của Belshazzar
Chúa trong cơn bão
Tranh chân dung bà lão
TƯ TƯỞNG
Trào lưu Triết học ánh sáng – Pháp thế kỷ XVII - XVIII
Môngtexkiơ (1689-1775)
Giăng Giắc Rútxô
(1712 – 1778)
Voltaire
(1694-1778)
Đi-đơ-rô
(1713-1784)
Mê – li-ê
(1664 - 1729)
TÁC GIẢ VÀ NHỮNG CỐNG HIẾN
NHỮNG VIÊN GẠCH ĐẶT MÓNG BUỔI ĐẦU
Coóc-nây
(Pierre Corneille)
(1606-1684)
Nhà viết kịch, nhà thơ lớn của Pháp.
Sự nghiệp sáng tác bắt đầu bằng những tác phẩm thơ.
Sau đó viết những vở hài kịch phong tục có xen lẫn chất bi.
Vở "Lơ Xit" trở thành mẫu mực của sân khấu cổ điển Pháp thế kỉ 17.
Đặt nền móng vững chắc cho kịch dân tộc cổ điển Pháp.
Ông bước vào Viện Hàn lâm năm 1642.
VĂN HỌC BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
La Phông-ten
(Jean de La Fontaine)
(1621-1695)
Một nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp.
Nhà thơ Pháp duy nhất hiểu, làm chủ những kết cấu tinh vi trong của ngôn ngữ Pháp.
La Fontaine sáng tác nhiều tác phẩm với những thể loại khác nhau: Truyện, thơ, tiểu thuyết, kịch, nhưng ông nổi tiếng thế giới với tập Ngụ ngôn.
Ông bước vào Viện Hàn lâm năm 1683.
Xã hội loài vật trong ngụ ngôn tượng trưng cho xã hội Pháp thời đại La Fontaine sống.
La Fontaine trở thành nhà văn quen thuộc của mọi lứa tuổi, mọi thời đại, và ngày nay thơ ông vẫn giữ nguyên giá trị thời sự sâu sắc.
VĂN HỌC BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
CON SÓI GIẢ LÀM NGƯỜI CHĂN CHIÊN
Con Sói nghĩ: đàn chiên gần đó,
Không dùng mưu cũng khó mà xơi.
Thay hình đã có kế rồi:
Khoác ngoài bộ áo của người chăn chiên.
Đeo kèn nữa, tay liền mang gậy,
Trông bộ ngoài đã thấy như in.
Nó còn lại muốn đề tên:
"Guy-Ô chính tớ" ở trên nón mình.
Có như vậy gian tình mới vẹn,
Cải trang xong, gậy rén đến gần.
"Guy-Ô thiệt" chốn cỏ xanh,
Mệt mê đương ngủ cùng anh Cẩu nhà.
Cả kèn nữa, phần ba chiên nữa,
Đương giấc say ở giữa nơi này.
Sói để cho họ ngủ say,
Tính sao dẫn được cả bầy về hang.
Ngoài phục sức giả luôn tiếng nói,
Nếu không thời sao gọi được chiên.
Nhưng Anh giọng chẳng được êm,
Cất lên động cả một miền rừng hoang.
Nghe vang động thẩy choàng thức giấc,
Giữa cảnh này Sói thật lâm nguy.
Khoác ngoài bộ áo thế kia,
Tự vệ không được, chạy thì vướng chân.
Thường lòi đuôi những quân gian trá,
Dòng sói lang thì cứ sói lang.
Thế thì mới được yên thân...
NGƯỜI LÀM RUỘNG VÀ CÁC CON
Một phú nông thấy mình sắp chết,
Gọi đàn con đến hết, dạy rằng:
Đất đây của tổ, của tằng,
Đừng đem sang bán, dẫu rằng giá cao.
Vàng bạc đã từ bao cất dấu,
Chôn nơi nào bố thật chưa hay.
Các con hãy gắng đêm ngày,
Bới đào sẽ thấy của đầy vò cong.
Mùa gặt đoạn, con ông góp sức,
Cuốc xới tìm tận lực mọi khu.
Khiến mùa năm ấy bội thu,
Thực ra vàng chẳng chôn đâu đất này.
Người cha đã khôn bày chúng rõ:
Kho tàng là ở chỗ siêng năng.
Chuyện ấy đã chứng rõ ràng.
+Thỏ và rùa
+Gà mái đẻ trứng vàng
........................
Mô-li-e
(Molière)
(1622-1673)
Nhà thơ, nhà viết kịch, nghệ sĩ người Pháp, người sáng tạo ra thể loại kịch cổ điển, một bậc thầy của kịch nghệ châu Âu.
Ông được coi là nhà hài kịch vĩ đại nhất thế kỷ XVII.
Molière là tác giả của những kiệt tác: Anh chàng ghét đời (Le Misanthrope), Thằng Táctuýp (L`École des femmes Tartuffe ou l`Imposteur), Lão hà tiện (L`Avare ou l`École du mensonge) và Trưởng giả học làm sang (Le Bourgeois gentilhomme).
VĂN HỌC BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
Beethoven
(1770-1791)
Là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.
Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Để lại nhiều kiệt tác âm nhạc: Anh hùng ca, Định mệnh, Đồng quê, Niềm vui, Ánh trăng, Bình minh, Khúc đam mê Mùa xuân
ÂM NHẠC
Là nhà soạn nhạc người Áo, ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng, quan trọng, và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển châu Âu.
Các tác phẩm của ông được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano,nhạc thính phòng, nhạc giao hưởng, nhạc tôn giáo và opera
Để lại nhiều bản giao hưởng:
* Bản Sonat K545 viết cho đàn Piano
* Bản Turkish march cho Piano
* Bản Symony số 40 cho dàn Vi-ô-lông
* Bản hợp xướng Riquiem Dies Irae cho đoàn hợp xướng.
* Bản Sonat K545 viết cho đàn Piano
* Bản Turkish march cho Piano
* Bản Symony số 40 cho dàn Vi-ô-lông
Mozart (1756-1791)
ÂM NHẠC
HỘI HỌA
Rem-bran(1606-1669)
Tuần tra đêm
Bữa tiệc của Belshazzar
Chúa trong cơn bão
Tranh chân dung bà lão
TƯ TƯỞNG
Trào lưu Triết học ánh sáng – Pháp thế kỷ XVII - XVIII
Môngtexkiơ (1689-1775)
Giăng Giắc Rútxô
(1712 – 1778)
Voltaire
(1694-1778)
Đi-đơ-rô
(1713-1784)
Mê – li-ê
(1664 - 1729)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Dựng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)