Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Nguyệt Hà | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Lịch sử
Những thành tựu nghệ thuật
thời cận đại
Giai đoạn I:
Buổi đầu thời cận đại
Âm nhạc
Kiến trúc
Ludwig van Beethoven
I. Sự phát triển âm nhạc buổi đầu cận đại
Ludwig van Beethoven (1770-1827) - là một nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. Phần lớn thời gian ông sống ở Viên, Áo.
Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn.
Ông được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc sĩ” . Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Kiệt tác của ông nổi tiếng nhất là 9 bản giao hưởng với các bản opera, sonate cho piano, violon, dương cầm….. 
Sáng tác của ông thấm đượm tinh thần dân chủ, cách mạng
Trong đó nổi tiếng là những bản giao hưởng số 3, số 5 và số 9
Bản giao hưởng số 3 mi giáng trưởng (anh hùng ca)
Bản giao hưởng số 5 Đô thứ (định mệnh)
I. Sự phát triển âm nhạc buổi đầu cận đại
Wolfgang Amadeus Mozart (1756 –1791) là nhà soạn nhạc người Áo, ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng, quan trọng, và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển châu Âu.
Khoảng cuối năm 1769, năng khiếu âm nhạc của Mozart nở rộ, mới chỉ lên 13 tuổi, cậu bắt đầu sự nghiệp sáng tác một cách nghiêm túc. Đức Tổng giám mục tại Salzburg đã chấp nhận Mozart như một nhạc trưởng.
Tại Milano, Mozart được ủy nhiệm viết opera vở Mitridate, do chính ông chỉ huy và được tán thưởng nồng nhiệt. Trở về Salzburg, ông biên soạn một loạt symphony và nhạc phụng sự cho Giáo hội.


I. Sự phát triển âm nhạc buổi đầu cận đại
Việc trở về Salzburg của ông vào 1773 là một trong những cột mốc , lúc ấy có 1 sự bùng nổ sáng tác khác thường và một sự chuyển tiếp ra khỏi ảnh hưởng âm nhạc Ý để thiên về phong cách âm nhạc Đức, được đại diện bởi Joseph Haydn
Các tác phẩm của ông được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano, nhạc thính phòng, nhạc giao hưởng, nhạc tôn giáo và opera.
I. Sự phát triển âm nhạc buổi đầu cận đại
Giai đoạn II:
Từ đầu thế kỉ XIX đến
đầu thế kỉ XX
Âm nhạc
Kiến trúc
I. Âm nhạc
Piôtr I-lich Trai-cốp-xki sinh ngày 25 Tháng tư (tức ngày 7 tháng Năm năm 1840) tại làng Vốt-kin-xcơ (nay là thành phố Vốt-kin-xcơ thuộc nước Cộng hoà tự trị Út – Muốc), trong một gia đình trí thức. Ông là một nhà soạn nhạc người Nga thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Dù không phải là một thành phần của nhóm nhạc theo chủ nghĩa dân tộc "The Five" nhưng Trai-cốp-xki lại sáng tác các nhạc phẩm đậm chất Nga theo một lối rất riêng biệt: ngân vang, sâu lắng, sự hòa hợp và giai điệu được phản ánh qua điệu nhạc. 


Nhạc của ông miêu tả một cách chân tình và sâu sắc về những niềm vui cũng như nỗi buồn của con người, về thế giới cảm xúc phong phú trong sáng tới những thất vọng bi thảm của nội tâm.

Vở ballet
« Hồ thiên nga»
II. Kiến trúc
Những hiện tượng kiến trúc nổi tiếng nhất (hoặc có trường phái hẳn hoi, hoặc do một cá nhân đề xướng) và có tác dụng nhất định nào đó lúc bấy giờ, bao gồm : học phái nghệ thuật (Bỉ), những tác phẩm kiến trúc của Gaudi (1852 1926) (Tây Ban Nha), hoc phái Chicago (Mỹ), những tác phẩm của Wright thời thanh niên (Mỹ), học phái Phân ly (Áo), kiến trúc và quan điểm về nghệ thuật kiến trúc của Berlage (18561 1934) (Hà Lan),...
Kiến trúc trong giai đoạn này đã được nhìn nhận dưới góc độ cụ thể hơn, trở thành một thứ hàng hóa có giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, cần đến một số cải cách về phương pháp thiết kế cũng như phương pháp sản xuất để mang lại nhiều lợi nhuận hơn chính vì vậy, vấn đề thích dụng và vấn đề kinh tế đã được đặt ra.

Cung điện Véc-xai nằm ở phía Tây Nam của Paris tại thành phố Véc-xai. Nó là biểu tượng của quyền lực tối thượng của các triều đại phong kiến Pháp với một diện tích và các công trình kiến trúc cực kì đồ sộ và lộng lẫy.
Cung điện rộng 67.000 mét vuông gồm trên 2000 phòng và công viên có diện tích 815 héc ta.

Cung điện Véc-xai nổi tiếng không chỉ bởi đây là một công trình kiến trúc đẹp và quy mô của nó mà còn bởi cung điện còn là nơi ghi dấu những tinh hoa của nghệ thuật nước Pháp thế kỷ 17 và 18.
Cung điện Véc-xai
Kiến trúc của cung điện tuân theo những quy tắc chuẩn mực của chủ nghĩa cổ điển như tính đối xứng của công trình, các hành lang nhiều cột, các công trình nghệ thuật lấy cảm hứng từ truyền thuyết và nghệ thuật cổ đại, kết hợp với nghệ thuật Baroque


Phòng Gương nổi tiếng thế giới
14
Khải hoàn môn Ngôi sao
(Arc de Triomhpe de L’Etoile, Paris 1806 – 1836) – KTS G.F.Chalgrin
Khai thác vốn cổ La Mã tạo ra phong cách vững vàng đẹp đẽ uy nghi
Trên có phù điêu cao La Marseille diễn tả hùng hồn tinh thần quật khởi của chiến sĩ cách mạng Pháp với hình thần Chiến thắng trang phục thời cổ
Petit Palais – KTS Charles Girault (1897-1900)
Nhà ga Saint Pancras – London (1864-1868):
=> Phong cách cổ áp dụng cho một thể loại công trình mới: nhà ga. Nhà ga là loại hình kiến trúc phát sinh ở Anh. Nhà ga trở thành điểm nhấn cho bộ mặt thành phố.
Phần trung tâm là khối nhà mang kiểu dáng kiến trúc cổ
Mái vòm thép che kín các đường tàu mang giá trị biểu cảm mạnh mẽ
Schinkel coi kiến trúc là một cách thể hiện để thúc đẩy sự nhận thức của công chúng và kiến trúc cổ Hy Lạp đặt tới đỉnh cao của ngôn ngữ hình tượng.
Nước Phổ đang trên đà lớn mạnh vào thời điểm đó với tham vọng biến Berlin thành trung tâm châu Âu, nên đã xây dựng rất nhiều công trình bề thế.
Kiến trúc Tân Cổ điển Đức: KTS Karl Friedrich Schinkel.
Trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ 1829 – KTS Latrobe:
Nhà Trắng – KTS James Hoban:
Vitor Emmanuel Monument
– KTS Giueppe Sacconi – (1855-1911)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyệt Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)