Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Lâm Tử Thiên |
Ngày 10/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
TÔN GIÁO
TÔN GIÁO
Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước châu Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh
TÔN GIÁO
Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật hay Bụt. Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.
TỪ THẾ KỈ X-XV
Bước sang thời độc lập, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, có điều kiện phát triển
Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến thống trị, được đặt thành nguyên tắc cơ bản trong các mối quan hệ và chi phối nội dung giáo dục, thi cử.
Đạo phật còn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến.
Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian.
Nhưng vào cuối thế kỉ XVI, Phật giáo và Đạo giáo suy dần. Thời Lê sơ, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn và vị trí đó được duy trì cho đến thế kỉ XIX.
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Nho giáo từng bước suy yếu. Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình nhưng không được như thời Lý, Trần.
Thiên chúa giáo bắt đầu xuất hiện và lan truyền ở nước ta
Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được sáng tạo nhưng không được truyền bá rộng rãi
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo, đặc biệt là Thiên chúa giáo. Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển
GIáo dục Nho giáo được củng cố. Năm 1807, đã diễn ra khoa thi Hương đầu tiên dưới triều Nguyễn và năm 1822, khoa thi Hội đầu tiên được tổ chức nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều so với các thế kỉ trước.
GIÁO DỤC
THẾ KỈ X - XV
Hình thức thi cử:
+) Thời Lê sơ, quy chế thi cử được ban hành rõ ràng: cứ 3 năm một kì thi Hội chọn Tiến sĩ.
+) Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497), đã tổ chức 12 khoa thi Hội.
GIáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo, quan chức và người tài cho đất nước
THẾ KỈ X - XV
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long. Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông. Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám ở bên cạnh Văn Miếu có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam.
THẾ KỈ X - XV
Giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức và người tài cho đất nước.
Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên tiến sĩ. Nhằm:
+) Khuyến khích nhân tài
+) Giúp nhân dân noi gương hiền tài, ngăn ngùa điều ác
+) Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững lâu dài.
THẾ KỈ X - XV
Sách giáo khoa
Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Nam sử và sách của bách gia chư tử
Chính sách giáo dục
Nội dung học tập được quy định chặt chẽ. Mở nhiều cuộc thi Hội chọn người tài
THẾ KỈ X - XV
Tứ thư
Bách gia chư tử
THẾ KỈ XVI - XVIII
Sách giáo khoa
Tứ thư, Ngũ kinh, Ngọc Đường văn phạm, văn hiến, thông khảo, văn tuyển, Cương mục, Bắc sử.
Chính sách giáo dục
Tổ chức đều đặn các kì thi 3 năm 1 lần
Đưa chữ Nôm vào khoa thi cử và mở rộng hệ thống trường học đến địa phương cấp xã
Dịch sách chữ Hán
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Sách giáo khoa
Sách chuyên đề về Bắc Sử, Nam sử, cổ thi
Sách người Việt: Nhất thiên tư, tam thiên tự, ngũ thiên tự, sơ học vân tân, ấu học ngũ ngôn thi
Sách Trung Quốc: Thiên tự văn, hiếu kinh, Minh tâm bảo giám, Minh đạo gia huấn, tam tự kinh
Học thêm: Tứ thư, Ngũ kinh
Chính sách giáo dục
Trường học thời Nguyễn là nơi học sinh đến học chữ Nho và Nho giáo
Chữ Nôm phát triển, xuất hiện các tác phẩm văn học chữ Nôm
THẾ KỈ XVI - XVIII
Sách giáo khoa trng các khoảng thời gian có gì giống và khác nhau?
VĂN HỌC
TỪ THẾ KỈ X – XV
Sự phát triển của nên giáo dục đã góp phần tạo nên sự phát triển của văn học thế kỉ này
Ban đầu văn học mang nặng tư tưởng phật giáo. Từ thời Trần, văn học dân tộc ngày càng phát triển, đó là khi hàng loạt những bài thơ, bài hịch bài phú nổi tiếng như: Nam Quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch Đằng cùng nhiều những tập thơ Hán ra đời
Vừa thể hiện tài năng văn học vừa toát lên niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước
Ở thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển với sự xuất hiện của hàng loạt tập thơ của Nguyễn Trãi, lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn,.. Có nội dụng ca ngợi đất nước
TỪ THẾ KỈ X – XV
Ở thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển với sự xuất hiện của hàng loạt tập thơ của Nguyễn Trãi, lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn,.. Có nội dụng ca ngợi đất nước
Những tác phẩm nổi tiếng để đời của Nguyễn Trãi còn giá trị cho đến ngày nay
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Từ thế kỉ XVI – XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đã dần mất đi vị thế vốn có của nó trong thời Lê sơ.
Tuy nhiên, đã có một số nhà thơ và hội thơ xuất hiện ở Đàng Trong (lúc đó nước ta đang bị chia cắt thành 2 miền), cùng với đó là sự xuất hiện của một số nhà nghiên cứu biên soạn các tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… đã góp phần làm cho văn học thêm phong phú.
Bạch Vân Quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Cũng trong Thế kỉ XVI – XVII đã xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Tử,… với nhiều tác phẩm nổi tiếng mà cho đến tận bây giờ vẫn còn được lưu giữ:
Sấm Trạng Trình của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Hợp tuyển thơ văn của Phùng Khắc Khoan
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Không chỉ có các nhà thơ mà cả nhân dân, với những tài năng của mình, họ đã sáng tạo hàng loạt những bài ca dao, tục ngữ,… vừa ca ngợi về cuộc sống, quê hương; vừa nói lên những tâm tư của họ và còn phản ánh những phong tục quê hương
Văn học dân gian ngày càng phát triển cả ở những vùng dân tộc ít người làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú.
Để rồi từ đó, thơ ca chữ Nôm ngày càng được trau chuốt và hình thành nên những áng thơ Nôm bất hủ như : Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc,..
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Trong khi văn học chữ Nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện thì văn học chữ Hán lại kém phát triển
Cũng vì văn học chữ Nôm ngày càng phát triển đã xuất hiện những tác phẩm văn học chữ Nôm xuất sắc như Truyện Kiều của Nguyễn Du và 1 số bài thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Thể loại:
Trong văn học chữ Hán có 3 thể loại chủ yếu:
+) Văn xuôi: truyện kí, tiểu thuyết chương hồi
+) Thơ: thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc
+) Văn biền ngẫu: hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi dùng nhiều trong thể cáo, phú, văn tế
Trong văn học chữ Nôm: phần lớn các thể loại là thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói,..) và văn biền ngẫu; thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc
NGHỆ THUẬT
TỪ THẾ KỈ X
ĐẾN THẾ KỈ XV
TỪ THẾ KỈ X-XV
Nghệ thuật có những bước phát triển mới
Trong những thế kỉ X – XIV, những công trình nghệ thuật phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi như: chùa Một Cột (Diên Hưu), chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dam, tháp Bao Thiên, tháp Phổ Minh,...
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chùa Một Cột
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chùa Báo Thiên
TỪ THẾ KỈ X-XV
Tháp Báo Thiên
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chùa Quỳnh Lâm
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chuông Quy Điền
TỪ THẾ KỈ X-XV
Vạc Phổ Minh
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chùa Hoa Yên
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chùa Đồng
TỪ THẾ KỈ X-XV
Thành nhà Hồ
TỪ THẾ KỈ X-XV
Tháp Chăm
TỪ THẾ KỈ X-XV
Xuất hiện nhiều tác phẩm điêu khắc mang những họa tiết hoa văn độc đáo như rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bông cúc nhiều cành, bệ chân cột hình hoa sen nở,… cùng nhiều bức phù điêu có hình các cô tiên, vũ nữ vừa múa vừa đánh đàn
Tác phẩm điêu khắc rồng mình cuộn trong lá đề
Mẫu điêu khắc thời Lý
TỪ THẾ KỈ X-XV
Đặc biệt đây là thời kỳ cực thịnh của gốm sứ.
Thịnh hành hai loại gốm chính, là: (1) Gốm trang trí kiến trúc, thường là đất nung để mộc, hoặc phủ một lớp men có giá trị độc đáo.
TỪ THẾ KỈ X-XV
(2) Còn như gốm gia dụng, thì đủ thể loại. Nào bát đĩa, ấm, âu, chén, vại, chum, vò...
TỪ THẾ KỈ X-XV
Ba loại men gốm tiêu biểu thời Lý - Trần. Đó là gốm men ngọc, gốm hoa nâu, gốm hoa lam.
Gốm men ngọc
Gốm men nâu
Gốm hoa lan
TỪ THẾ KỈ X-XV
Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời từ sớm và ngày càng phát triển
Múa rồi nước là một nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý
TỪ THẾ KỈ X-XV
Hát đúm
TỪ THẾ KỈ X-XV
Cải lương
TỪ THẾ KỈ X-XV
Hát xoan
TỪ THẾ KỈ X-XV
Cùng với đó là sự phát triển của âm nhạc với nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo tiêu, đàn tranh, chiêng trống,… Các nghệ nhân sáng tác nhiều bản nhạc để tấu hát trong các buổi lễ hội.
Ca múa được tổ chức trong các lễ hội, ngày múa ở khắp các làng bản miền xuôi cũng như miền ngược. Cùng với các điệu ca, điệu múa, còn có các buổi so tài đầu vật như đấu vật, đua thuyền, đá cầu
TỪ THẾ KỈ X-XV
Đua thuyền
TỪ THẾ KỈ X-XV
Đi cà kheo
Kéo co
Đánh đu
TỪ THẾ KỈ X-XV
Đời sống nhân dân rất phong phú, đa dạng, phát triển đầy đủ toàn diện về tất cả mọi mặt
TỪ THẾ KỈ XVI
ĐẾN THẾ KỈ XVIII
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Trong giai đoạn này, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với những công trình có giá trị như chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế), tượng Phật Bà Quân Âm nghìn tay nghìn mắt ở chùa Bút Tháp (Bắc NInh), các tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây)…; xuất hiện một số tượng nhân vật (vua,chúa,…), tranh vẽ chân dung
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Các tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây)
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Cùng với văn học dân gian, một trào lưu nghệ thuật dân gian được hình thành. Trên các vì, kèo ở những ngôi đình làng, các nghệ nhân đã khắc lên những cảnh sinh hoạt thường ngày của nhân dân như đi cày, đi bừa, đấu vật, hát xướng v.v... Trình độ nghệ thuật tuy đơn giản nhưng phản ánh được cuộc sống của dân thường
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Ngoài ra thời kì này cũng là lúc ra đời những kiến trúc độc đáo còn nguyên giá trị cho đến ngày nay.
Phố cổ Hội An
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Phố cổ Hội An trở thành một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam và cả quốc tế.
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Phố cổ Hội An còn nổi tiếng có một ngôi chùa Cầu có kiến trúc vô cùng độc đáo được xây dựng vào khoảng thế kỉ XVII
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Chùa Thiên Mụ
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Ngoài, Đàng Trong. Nhiều làng có phường tuồng, phường chèo. Bên cạnh đó, phổ biến hàng loạt làn điệu dân ca mang tính địa phương đậm nét như quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn.
Nghệ thuật ca hát dân ca phát triển với nhiều làn điệu dân ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam
Phát triển phong phú và có nhiều nét mới
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Ngoài, Đàng Trong. Nhiều làng có phường tuồng, phường chèo. Bên cạnh đó, phổ biến hàng loạt làn điệu dân ca mang tính địa phương đậm nét như quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn.
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Hát quan họ
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Chèo
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Tuồng
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Về kiến trúc nổi bật lên quần thể cung điện nhà vua ở Huế và các lăng tẩm.
Rạp hát đầu tiên được xây dựng có sân khấu và phòng khán giả
Lị sở các tỉnh đếu có thành lũy xây dựng theo kiểu Pháp
Nổi lên ở Hà Nội là cột cờ xây cao đẹp
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Cố đô Huế
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Ngọ Môn là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế. Hiện nay là một trong những di tích kiến trúc thời Nguyễn trong quần thể di tích cố đô Huế. Ngọ Môn - có nghĩa là "cổng tý ngọ" - hướng về phía nam, là cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế. Chì dành riêng cho vua đi lại hoặc dùng khi tiếp đón các sứ thần.
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Lăng Khải Định
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Cột cờ Hà Nội
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Làm tranh dân gian
Xuất hiện một nghề mới : in tranh dân gian
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Làng tranh dân gian Đông Hồ
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Căn cứ về Về nội dung, tranh dân gian Việt Nam có thể chia 4 nhóm:
1.Tranh thờ: được các trung tâm làm tranh dân gian dành một tỉ lệ lớn. Sử dụng ở các chùa, đền, điện, phủ và nhà dân để canh gác, trừ tà, yểm quỷ
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
2.Tranh chúc tụng: chủ yếu là tranh Tết
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tranh sinh hoạt: phong phú, vui vẻ, đôi khi có tính châm biếm nhẹ nhàng
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tranh minh hoạ - lịch sử: được chọn lọc để miêu tả lí thú
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
NGHỆ THUẬT
Một số bức tranh dân gian đặc sắc
Các ngành nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển theo các hình thức cũ
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
KHOA HỌC KĨ THUẬT
TỪ THẾ KỈ X-XV
TỪ THẾ KỈ X-XV
Đại Việt sử lược
Đại thành toàn pháp
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Súng đại bác kiểu Tây
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Súng thần cơ
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Thuyền chiến có lầu
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Ưu điểm và hạn chế của khoa học kĩ thuật thời kì này?
Về khoa học: đã xuất hiện một loạt các nhà khoa học tuy nhiên khoa học tự nhiên không phát triển.
Về kĩ thuật: đã tiếp cận với một số thành tựu kĩ thuật hiện đại của phương Tây nhưng không được phát triển do hạn chế của hạn chế của chính quyền thống trị và sự hạn chế của trình độ nhân dân đương thời.
Bấm để thêm nội dung
TÌM HIỂU VỀ
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỦA CHÚNG TA
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
TÔN GIÁO
TÔN GIÁO
Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước châu Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh
TÔN GIÁO
Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật hay Bụt. Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.
TỪ THẾ KỈ X-XV
Bước sang thời độc lập, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, có điều kiện phát triển
Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến thống trị, được đặt thành nguyên tắc cơ bản trong các mối quan hệ và chi phối nội dung giáo dục, thi cử.
Đạo phật còn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến.
Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian.
Nhưng vào cuối thế kỉ XVI, Phật giáo và Đạo giáo suy dần. Thời Lê sơ, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn và vị trí đó được duy trì cho đến thế kỉ XIX.
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Nho giáo từng bước suy yếu. Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình nhưng không được như thời Lý, Trần.
Thiên chúa giáo bắt đầu xuất hiện và lan truyền ở nước ta
Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được sáng tạo nhưng không được truyền bá rộng rãi
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo, đặc biệt là Thiên chúa giáo. Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển
GIáo dục Nho giáo được củng cố. Năm 1807, đã diễn ra khoa thi Hương đầu tiên dưới triều Nguyễn và năm 1822, khoa thi Hội đầu tiên được tổ chức nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều so với các thế kỉ trước.
GIÁO DỤC
THẾ KỈ X - XV
Hình thức thi cử:
+) Thời Lê sơ, quy chế thi cử được ban hành rõ ràng: cứ 3 năm một kì thi Hội chọn Tiến sĩ.
+) Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497), đã tổ chức 12 khoa thi Hội.
GIáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo, quan chức và người tài cho đất nước
THẾ KỈ X - XV
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long. Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông. Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám ở bên cạnh Văn Miếu có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam.
THẾ KỈ X - XV
Giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức và người tài cho đất nước.
Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên tiến sĩ. Nhằm:
+) Khuyến khích nhân tài
+) Giúp nhân dân noi gương hiền tài, ngăn ngùa điều ác
+) Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững lâu dài.
THẾ KỈ X - XV
Sách giáo khoa
Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Nam sử và sách của bách gia chư tử
Chính sách giáo dục
Nội dung học tập được quy định chặt chẽ. Mở nhiều cuộc thi Hội chọn người tài
THẾ KỈ X - XV
Tứ thư
Bách gia chư tử
THẾ KỈ XVI - XVIII
Sách giáo khoa
Tứ thư, Ngũ kinh, Ngọc Đường văn phạm, văn hiến, thông khảo, văn tuyển, Cương mục, Bắc sử.
Chính sách giáo dục
Tổ chức đều đặn các kì thi 3 năm 1 lần
Đưa chữ Nôm vào khoa thi cử và mở rộng hệ thống trường học đến địa phương cấp xã
Dịch sách chữ Hán
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Sách giáo khoa
Sách chuyên đề về Bắc Sử, Nam sử, cổ thi
Sách người Việt: Nhất thiên tư, tam thiên tự, ngũ thiên tự, sơ học vân tân, ấu học ngũ ngôn thi
Sách Trung Quốc: Thiên tự văn, hiếu kinh, Minh tâm bảo giám, Minh đạo gia huấn, tam tự kinh
Học thêm: Tứ thư, Ngũ kinh
Chính sách giáo dục
Trường học thời Nguyễn là nơi học sinh đến học chữ Nho và Nho giáo
Chữ Nôm phát triển, xuất hiện các tác phẩm văn học chữ Nôm
THẾ KỈ XVI - XVIII
Sách giáo khoa trng các khoảng thời gian có gì giống và khác nhau?
VĂN HỌC
TỪ THẾ KỈ X – XV
Sự phát triển của nên giáo dục đã góp phần tạo nên sự phát triển của văn học thế kỉ này
Ban đầu văn học mang nặng tư tưởng phật giáo. Từ thời Trần, văn học dân tộc ngày càng phát triển, đó là khi hàng loạt những bài thơ, bài hịch bài phú nổi tiếng như: Nam Quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch Đằng cùng nhiều những tập thơ Hán ra đời
Vừa thể hiện tài năng văn học vừa toát lên niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước
Ở thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển với sự xuất hiện của hàng loạt tập thơ của Nguyễn Trãi, lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn,.. Có nội dụng ca ngợi đất nước
TỪ THẾ KỈ X – XV
Ở thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển với sự xuất hiện của hàng loạt tập thơ của Nguyễn Trãi, lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn,.. Có nội dụng ca ngợi đất nước
Những tác phẩm nổi tiếng để đời của Nguyễn Trãi còn giá trị cho đến ngày nay
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Từ thế kỉ XVI – XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đã dần mất đi vị thế vốn có của nó trong thời Lê sơ.
Tuy nhiên, đã có một số nhà thơ và hội thơ xuất hiện ở Đàng Trong (lúc đó nước ta đang bị chia cắt thành 2 miền), cùng với đó là sự xuất hiện của một số nhà nghiên cứu biên soạn các tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… đã góp phần làm cho văn học thêm phong phú.
Bạch Vân Quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Cũng trong Thế kỉ XVI – XVII đã xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Tử,… với nhiều tác phẩm nổi tiếng mà cho đến tận bây giờ vẫn còn được lưu giữ:
Sấm Trạng Trình của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Hợp tuyển thơ văn của Phùng Khắc Khoan
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Không chỉ có các nhà thơ mà cả nhân dân, với những tài năng của mình, họ đã sáng tạo hàng loạt những bài ca dao, tục ngữ,… vừa ca ngợi về cuộc sống, quê hương; vừa nói lên những tâm tư của họ và còn phản ánh những phong tục quê hương
Văn học dân gian ngày càng phát triển cả ở những vùng dân tộc ít người làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú.
Để rồi từ đó, thơ ca chữ Nôm ngày càng được trau chuốt và hình thành nên những áng thơ Nôm bất hủ như : Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc,..
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Trong khi văn học chữ Nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện thì văn học chữ Hán lại kém phát triển
Cũng vì văn học chữ Nôm ngày càng phát triển đã xuất hiện những tác phẩm văn học chữ Nôm xuất sắc như Truyện Kiều của Nguyễn Du và 1 số bài thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Thể loại:
Trong văn học chữ Hán có 3 thể loại chủ yếu:
+) Văn xuôi: truyện kí, tiểu thuyết chương hồi
+) Thơ: thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc
+) Văn biền ngẫu: hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi dùng nhiều trong thể cáo, phú, văn tế
Trong văn học chữ Nôm: phần lớn các thể loại là thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói,..) và văn biền ngẫu; thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc
NGHỆ THUẬT
TỪ THẾ KỈ X
ĐẾN THẾ KỈ XV
TỪ THẾ KỈ X-XV
Nghệ thuật có những bước phát triển mới
Trong những thế kỉ X – XIV, những công trình nghệ thuật phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi như: chùa Một Cột (Diên Hưu), chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dam, tháp Bao Thiên, tháp Phổ Minh,...
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chùa Một Cột
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chùa Báo Thiên
TỪ THẾ KỈ X-XV
Tháp Báo Thiên
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chùa Quỳnh Lâm
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chuông Quy Điền
TỪ THẾ KỈ X-XV
Vạc Phổ Minh
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chùa Hoa Yên
TỪ THẾ KỈ X-XV
Chùa Đồng
TỪ THẾ KỈ X-XV
Thành nhà Hồ
TỪ THẾ KỈ X-XV
Tháp Chăm
TỪ THẾ KỈ X-XV
Xuất hiện nhiều tác phẩm điêu khắc mang những họa tiết hoa văn độc đáo như rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bông cúc nhiều cành, bệ chân cột hình hoa sen nở,… cùng nhiều bức phù điêu có hình các cô tiên, vũ nữ vừa múa vừa đánh đàn
Tác phẩm điêu khắc rồng mình cuộn trong lá đề
Mẫu điêu khắc thời Lý
TỪ THẾ KỈ X-XV
Đặc biệt đây là thời kỳ cực thịnh của gốm sứ.
Thịnh hành hai loại gốm chính, là: (1) Gốm trang trí kiến trúc, thường là đất nung để mộc, hoặc phủ một lớp men có giá trị độc đáo.
TỪ THẾ KỈ X-XV
(2) Còn như gốm gia dụng, thì đủ thể loại. Nào bát đĩa, ấm, âu, chén, vại, chum, vò...
TỪ THẾ KỈ X-XV
Ba loại men gốm tiêu biểu thời Lý - Trần. Đó là gốm men ngọc, gốm hoa nâu, gốm hoa lam.
Gốm men ngọc
Gốm men nâu
Gốm hoa lan
TỪ THẾ KỈ X-XV
Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời từ sớm và ngày càng phát triển
Múa rồi nước là một nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý
TỪ THẾ KỈ X-XV
Hát đúm
TỪ THẾ KỈ X-XV
Cải lương
TỪ THẾ KỈ X-XV
Hát xoan
TỪ THẾ KỈ X-XV
Cùng với đó là sự phát triển của âm nhạc với nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo tiêu, đàn tranh, chiêng trống,… Các nghệ nhân sáng tác nhiều bản nhạc để tấu hát trong các buổi lễ hội.
Ca múa được tổ chức trong các lễ hội, ngày múa ở khắp các làng bản miền xuôi cũng như miền ngược. Cùng với các điệu ca, điệu múa, còn có các buổi so tài đầu vật như đấu vật, đua thuyền, đá cầu
TỪ THẾ KỈ X-XV
Đua thuyền
TỪ THẾ KỈ X-XV
Đi cà kheo
Kéo co
Đánh đu
TỪ THẾ KỈ X-XV
Đời sống nhân dân rất phong phú, đa dạng, phát triển đầy đủ toàn diện về tất cả mọi mặt
TỪ THẾ KỈ XVI
ĐẾN THẾ KỈ XVIII
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Trong giai đoạn này, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với những công trình có giá trị như chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế), tượng Phật Bà Quân Âm nghìn tay nghìn mắt ở chùa Bút Tháp (Bắc NInh), các tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây)…; xuất hiện một số tượng nhân vật (vua,chúa,…), tranh vẽ chân dung
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Các tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây)
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Cùng với văn học dân gian, một trào lưu nghệ thuật dân gian được hình thành. Trên các vì, kèo ở những ngôi đình làng, các nghệ nhân đã khắc lên những cảnh sinh hoạt thường ngày của nhân dân như đi cày, đi bừa, đấu vật, hát xướng v.v... Trình độ nghệ thuật tuy đơn giản nhưng phản ánh được cuộc sống của dân thường
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Ngoài ra thời kì này cũng là lúc ra đời những kiến trúc độc đáo còn nguyên giá trị cho đến ngày nay.
Phố cổ Hội An
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Phố cổ Hội An trở thành một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam và cả quốc tế.
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Phố cổ Hội An còn nổi tiếng có một ngôi chùa Cầu có kiến trúc vô cùng độc đáo được xây dựng vào khoảng thế kỉ XVII
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Chùa Thiên Mụ
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Ngoài, Đàng Trong. Nhiều làng có phường tuồng, phường chèo. Bên cạnh đó, phổ biến hàng loạt làn điệu dân ca mang tính địa phương đậm nét như quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn.
Nghệ thuật ca hát dân ca phát triển với nhiều làn điệu dân ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam
Phát triển phong phú và có nhiều nét mới
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Ngoài, Đàng Trong. Nhiều làng có phường tuồng, phường chèo. Bên cạnh đó, phổ biến hàng loạt làn điệu dân ca mang tính địa phương đậm nét như quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn.
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Hát quan họ
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Chèo
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Tuồng
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Về kiến trúc nổi bật lên quần thể cung điện nhà vua ở Huế và các lăng tẩm.
Rạp hát đầu tiên được xây dựng có sân khấu và phòng khán giả
Lị sở các tỉnh đếu có thành lũy xây dựng theo kiểu Pháp
Nổi lên ở Hà Nội là cột cờ xây cao đẹp
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Cố đô Huế
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Ngọ Môn là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế. Hiện nay là một trong những di tích kiến trúc thời Nguyễn trong quần thể di tích cố đô Huế. Ngọ Môn - có nghĩa là "cổng tý ngọ" - hướng về phía nam, là cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế. Chì dành riêng cho vua đi lại hoặc dùng khi tiếp đón các sứ thần.
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Lăng Khải Định
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Cột cờ Hà Nội
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Làm tranh dân gian
Xuất hiện một nghề mới : in tranh dân gian
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Làng tranh dân gian Đông Hồ
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Căn cứ về Về nội dung, tranh dân gian Việt Nam có thể chia 4 nhóm:
1.Tranh thờ: được các trung tâm làm tranh dân gian dành một tỉ lệ lớn. Sử dụng ở các chùa, đền, điện, phủ và nhà dân để canh gác, trừ tà, yểm quỷ
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
2.Tranh chúc tụng: chủ yếu là tranh Tết
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tranh sinh hoạt: phong phú, vui vẻ, đôi khi có tính châm biếm nhẹ nhàng
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tranh minh hoạ - lịch sử: được chọn lọc để miêu tả lí thú
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
NGHỆ THUẬT
Một số bức tranh dân gian đặc sắc
Các ngành nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển theo các hình thức cũ
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
KHOA HỌC KĨ THUẬT
TỪ THẾ KỈ X-XV
TỪ THẾ KỈ X-XV
Đại Việt sử lược
Đại thành toàn pháp
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Súng đại bác kiểu Tây
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Súng thần cơ
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Thuyền chiến có lầu
TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII
Ưu điểm và hạn chế của khoa học kĩ thuật thời kì này?
Về khoa học: đã xuất hiện một loạt các nhà khoa học tuy nhiên khoa học tự nhiên không phát triển.
Về kĩ thuật: đã tiếp cận với một số thành tựu kĩ thuật hiện đại của phương Tây nhưng không được phát triển do hạn chế của hạn chế của chính quyền thống trị và sự hạn chế của trình độ nhân dân đương thời.
Bấm để thêm nội dung
TÌM HIỂU VỀ
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỦA CHÚNG TA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Tử Thiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)