Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Chia sẻ bởi Dương Thị Như Quỳnh | Ngày 10/05/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Nhóm 1 tổ ba
Bài 7
1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại (TK XVII – đầu TK XX)

Tại sao đầu thời cận đại, nền văn hóa thế giới, nhất là ở Châu Âu có điều kiện phát triển?
-Kinh tế: phát triển sau các cuộc cách mạng công nghiệp và CMTS
-Chính trị: Chế độ phong kiến đang lung lay, rệu rã
-Xã hội: tồn tại những mối quan hệ cũ, mới chồng chéo, phức tạp là hiện thực sống động 
Buổi đầu thời cận đại được xem là thời gian từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nghĩa là từ CMTS Hà Lan 1566 đến CM TS Pháp cuối XVIII
 Về văn học:
Đây là thời kì xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn

● La Phông-ten (1621-1695), Mô Lie (1622-1673), Ban-dắc (Pháp 1799 – 1851), Pu-skin (Nga, 1799 - 1837), Tào Tuyết Cần (1716 - 1763)


Tác phẩm Lơ-xít
+La Fontaine (1621 - 1695):
Truyện ngụ ngôn La Fontaine
Truyện thơ ngụ ngôn La Fontaine
+Mo-li-e : người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển.
Vở và sách “Bệnh giả tưởng”.



+Victor Hugo (1802-1885) nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch Pháp. Đặc biệt xuất sắc với “những người khốn khổ”( Les Misérables ) và “nhà thờ Đức bà Paris”(Notre-Dame de Paris ).
Bức tranh vẽ Cô-dét trong tác phẩm "Những người khốn khổ"
V.Hugo mất tại Paris
+ Honoré de Balzac (1799-1850) là nhà văn hiện thực Pháp.
+Các tác phẩm chính: Miếng da lừa, Đi tìm tuyệt đối, Kiệt tác vô danh, lão Goriot…
Ngôi nhà của Balzac ở Saché
+Ngoài ra còn có những tác gia nổi tiếng Hans Christian Andersen (1805–1875) người Đan Mạch với những truyện cổ tích thiếu nhi Nàng tiên cá, Cô bé bán diêm, Bà chúa tuyết, Vịt con xấu xí, Chú lính chì dũng cảm, Đôi giày đỏ, ….
-Châu Mỹ:
+Jack London(1876-1916) nhà văn, tiểu thuyết gia người Mỹ. Các tác phẩm nổi tiếng: “Tiếng gọi nơi hoang dã”(The Call of the Wild), Gót sắt (Iron Heel), Martin Eden, Tình yêu cuộc sống (Love of Life) ,Nanh Trắng(White Fang)…
+Mác-tuên (1835-1910 ) là một trong những nhà văn Mỹ nổi tiếng nhất giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Tác phẩm chính: nhưng cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer, những người đi du lịch…
+Nga có đại văn hào Lev Tolstoi(1828-1910) với “chiến trranh và hòa bình”, “bầu trời sụp đổ”, “thi hài sống”, “phục sinh”...
Puskin
-Châu Á:
+Rabindranath Tagore(1861-1941) nhà văn hóa, nhà thơ dân tộc Ấn Độ.Thơ ông tiêu biểu như Thơ dâng, Balaca, Người làm vườn, Mùa hái quả, Ngày sinh, Thơ ngắn...
+Nhà văn Lỗ Tấn(1881-1936) nhà văn cách mạng Trung Quốc với các tác phẩm “AQ chính truyện”, “Nhật ký người điên”…
+Bác học Lê Quý Đôn (1726-1784) đã để lại cho hậu thế rất nhiều bộ sách có giá trị đủ các thể loại như lịch sử, địa lý, thơ, văn, chú giải kinh điển, triết học, lý số: Đại Việt thông sử , Phủ biên tạp lục, Quế đường thi tập, Phú Lê Quý Đôn, Kim Cang kinh chú giải , …
+Đức nổi tiếng với Ludwig Van Beethoven
Bản thảo của Beethoven
 Về âm nhạc:
+Áo có Wolfgang Amadeus Mozart (1756 -1791) vĩ đại
Với các bản sonata , giao hưởng, thính phòng, thanh xướng kịch… tiêu biểu là A Dur, Requiem…
Cây đàn của Mozart
+Petr Ilitch Tchaikovsky (1840-1893) đại diện tiêu biểu của âm nhạc hiện thực thế giới.Tác phẩm: Con đầm pích, ballet Hồ thiên nga…
Vở diễn Hồ thiên nga
+Hà Lan có Rem-bran(1606-1669)-
Danae -1636
Chân dung tự họa -1665
Tuần tra đêm -1642
 Về hội họa:
+ Pablo Ruiz Picasso (1881-1973) là một họa sĩ, nhà điêu khắc Tây Ban Nha.
+Vincent Willem van Gogh (1853-1890) là một danh họa Hà Lan thuộc trường phái hậu Ấn tượng.
+Lê-vi-tan(1860- )họa sĩ người Nga, tác phẩm :mùa thu vàng, mùa xuân-con nước, ngày nắng, tháng ba, rừng bạch dương…
-Nghệ thuật: kiến trúc , điêu khắc …phát triển. Sự ra đời của cung điện Versailles 1708, bảo tàng Louvre 1793 …
: Phong trào Triết học ánh sáng TK XVII-XVIII sản sinh những nhà tư tưởng lớn : Mông-te-xki-ơ(1689 - 1755 ), Rutxo (1712 - 1778) , Vôn-te (1694-1778)…
 Về tư tưởng:
-Nhóm Bách khoa toàn thư do Đi  - đơ –rô đứng đầu
Được ví “Như những khẩu đại bác, mở đường cho bộ binh xuất kích”

Đây là bản giao hưởng nổi tiếng nhất của Bet-tô-ven thể hiện tinh thần dân chủ, cách mạng.
Ludwig van Beethoven (17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức. Phần lớn thời gian ông sống ở Wien, Áo. Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ông có thể được coi là người dọn đường (Wegbereiter) cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Beethoven được khắp nơi công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại nhất và có ảnh hưởng tới rất nhiều những nhà soạn nhạc, nhạc sỹ, và khán giả về sau.
Trong số những kiệt tác của ông phải kể đến các bản giao hưởng như Giao hưởng số 2 Rê trưởng, Giao hưởng số 3 Mi giáng trưởng (Anh hùng ca), Giao hưởng số 5 Đô thứ (Định mệnh), Giao hưởng số 6 Fa trưởng (Đồng quê), Giao hưởng số 7 La trưởng, Giao hưởng số 9 Rê thứ (Niềm vui), các tác phẩm cho dương cầm như Für Elise và các sonata Bi tráng (Pathétique), Ánh trăng (Moonlight), Bình minh (Waldstein), Khúc đam mê (Appasionata)... các sonata cho vĩ cầm như Mùa xuân (Spring), Kreutzer... các Piano Concerto số 2, số 3, số 5 Emperor (Hoàng đế), Violin Concerto D major... các khúc mở màn Overture Coriolan, Leonore, Egmont... và vở Opera duy nhất Fidelio, v.v. 
- Năm 1795, Beethoven bắt đầu nổi danh là một nghệ sĩ piano với bản Concerto cung do trưởng. Nhưng chẳng may từ năm 1780 ông bắt đầu bị lãng tai. Lúc đầu ông mất hết hy vọng nhưng rồi cố gắng thích nghi với điều kiện sống và bắt đầu tập trung tư tưởng tình cảm cao độ hơn bất cứ lúc nào hết trong sáng tác.
- Những tác phẩm của Beethoven hoàn thành trong khoảng 1803-1805 vượt trội hẳn những gì mà ông sáng tác trước đó. Đó là bản Sonate Kreutzar (1803) viết cho violon và piano. Bản Giao hưởng Số 3 Anh hùng ca (1804) có sức cuốn hút mạnh mẽ và gây xúc động sâu xa, lúc đầu ông đề tặng Napoléon nhưng khi Napoléon lên ngôi Hoàng đế thì ông đã xé đi lời đề tặng. Các Sonate cho piano, Bình minh (1804) và Appasionta (1805), Bản Giao hưởng Số 4 (1806), Bản Giao hưởng Số 5 Định mệnh (1808) đều có giá trị nghệ thuật lớn lao
-. Ông muốn lột tả trong âm thanh về một cuộc sống trong sự đấu tranh với cái chết bằng một sức mạnh khủng khiếp cuối cùng đã ca khúc khải hoàn, như nhân vật nữ trong vở Opera Fidelio (1805) ra sức bảo vệ người chồng của mình chống lại sự xấu xa bạo tàn, và trong khúc Missa Solemnis là lời cầu nguyện để giải thoát khỏi đau thương chiến tranh.

Tác dụng, ý nghĩa của những thành tựu văn hóa:

+ Phản ánh hiện thực xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại.
+ Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản
+ Văn hoá trong buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản
.



Trong thế kỉ XVII, thời kỳ đầu xuất hiện các nhà văn nhà thơ lớn đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị cho mọi thời đại.
Cám ơn các bạn đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Như Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)