Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi nguyễn tấn thành |
Ngày 10/05/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ
Các – Mác ( 1818-1883)
Phri-đrích Ăng-ghen ( 1820-2895)
- Nhà triết học và lý luận chính trị người Đức.
- Lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới.
- Nổi tiếng với Bộ tư bản và Tuyên ngôn Đảng cộng sản
- Học thuyết của ông là vũ khí lí luận và hành động của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống ách thống trị tư sản
- Bảo vệ xuất sắc luận án Tiến sĩ triết học, vừa nghiên cứu vừa tổng kết thực tiễn.
- Ông cùng với Ăngghen sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học.
- Là nhà triết học người Đức
- Bạn thân thiết của Mác
- Ông còn là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế cộng sản
- Di sản lí luận của ông là một phần quan trọng trong lí luận của chủ nghĩa Mác
LỊCH SỬ
TÌNH BẠN CỦA MÁC VÀ ANG-GHEN
Cuối 11/1842
Hè 1844
2/1845
4/1845
1847
3/1848
14/3/1883
1885
1894
LỊCH SỬ
- Lần đầu tiên, Mác gặp Ph. Ăngghen
- Ph. Ăngghen đến thăm Mác ở Pa-ri.
- Các Mác cùng gia đình đã phải tới Brúc-xen (Bỉ).
- Ăng – Ghen cũng phải rời quê hương sang cư trú tại đây.
- Đại hội “Liên đoàn những người cộng sản” đã ủy nhiệm cho C. Mác và Ph. Ăng-ghen cùng soạn thảo bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
- Ph. Ăng-ghen trở thành một trong những người lãnh đạo “Câu lạc bộ công nhân Đức”.
- C.Mác qua đời khi công trình khoa học đồ sộ nhất của ông là bộ “Tư bản” mới xuất bản được quyển I
- Ăng-ghen đã cho xuất bản trọn vẹn quyển II
- Cho xuất bản quyển III của bộ “Tư Bản”
Cung điện Versailes
Phiên bản đầu tiên của Tuyên ngôn Cộng sản, được xuất bản bằng tiếng Đức năm 1848
Angghen với gia đình Marx
Tượng đài Karl Marx và Friedrich Engels tại Marx-Engels-Forum, Berlin-Mitte
Tượng của Marx và Engels tại Vườn Tượng, Budapest.
Các – Mác ( 1818-1883)
Phri-đrích Ăng-ghen ( 1820-2895)
- Nhà triết học và lý luận chính trị người Đức.
- Lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới.
- Nổi tiếng với Bộ tư bản và Tuyên ngôn Đảng cộng sản
- Học thuyết của ông là vũ khí lí luận và hành động của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống ách thống trị tư sản
- Bảo vệ xuất sắc luận án Tiến sĩ triết học, vừa nghiên cứu vừa tổng kết thực tiễn.
- Ông cùng với Ăngghen sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học.
- Là nhà triết học người Đức
- Bạn thân thiết của Mác
- Ông còn là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế cộng sản
- Di sản lí luận của ông là một phần quan trọng trong lí luận của chủ nghĩa Mác
LỊCH SỬ
TÌNH BẠN CỦA MÁC VÀ ANG-GHEN
Cuối 11/1842
Hè 1844
2/1845
4/1845
1847
3/1848
14/3/1883
1885
1894
LỊCH SỬ
- Lần đầu tiên, Mác gặp Ph. Ăngghen
- Ph. Ăngghen đến thăm Mác ở Pa-ri.
- Các Mác cùng gia đình đã phải tới Brúc-xen (Bỉ).
- Ăng – Ghen cũng phải rời quê hương sang cư trú tại đây.
- Đại hội “Liên đoàn những người cộng sản” đã ủy nhiệm cho C. Mác và Ph. Ăng-ghen cùng soạn thảo bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
- Ph. Ăng-ghen trở thành một trong những người lãnh đạo “Câu lạc bộ công nhân Đức”.
- C.Mác qua đời khi công trình khoa học đồ sộ nhất của ông là bộ “Tư bản” mới xuất bản được quyển I
- Ăng-ghen đã cho xuất bản trọn vẹn quyển II
- Cho xuất bản quyển III của bộ “Tư Bản”
Cung điện Versailes
Phiên bản đầu tiên của Tuyên ngôn Cộng sản, được xuất bản bằng tiếng Đức năm 1848
Angghen với gia đình Marx
Tượng đài Karl Marx và Friedrich Engels tại Marx-Engels-Forum, Berlin-Mitte
Tượng của Marx và Engels tại Vườn Tượng, Budapest.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn tấn thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)