Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại
Chia sẻ bởi Chu Quang Anh |
Ngày 10/05/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 7 : Những thành tưu văn hóa thời cận đại.
1, Sự phát triển của văn hóa trong thời buổi cận đại.
a, Hoàn cảnh lịch sử.
Nguyên nhân của các thành tưu văn hóa ra đời.
Sau các cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp, kinh tế các nước có điều kiện phát triển.
Trong xã hội tồn tại những mối quan hệ cũ, mới chồng chéo phức tạp, đây là hiện thực để các nhà văn, thơ, kịch có điều kiện sáng tác.
Làm thành trì của chế độ phong kiến lung lay và hình thành quan điểm , tư tưởng của con người tư sản .
Các thành tựu văn hóa ra đời
1,Về văn học:
+ Ở phương Tây:
Cooc-nây (1606 – 1684) đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch bi kịch cổ điển Pháp.
La Phông-ten (1621 - 1695) là nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển Pháp.
Mô-li-e (1622 - 1673) là người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển Pháp...
+ Ở Châu Á:
Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) của Trung Quốc;
Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 - 1725);
Ở Việt Nam thế kỉ XVIII có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784).
Tác động của văn học đối với cuộc sống
Các tác phẩm của La Phông-ten có tác dụng giáo dục mọi lứa tuổi mọi thời đại .
Hay các tác phẩm của Mô- li- e thể hiện khát vọng công bằng , cuộc sống tốt đẹp của loài người.
Lơ Xit - Vở bi kịch Kiệt tác sân khấu thế giới - Lơ Xít tập trung vào mâu thuẫn giữa tình yêu và danh dự.
Về âm nhạc:
-Bét tô ven –Đức – sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ cách mạng.
- Mô da – nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo, người có cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng.
(1770 -1827)
Sonata Ánh trăng
Für Elise
Sô-nát cho dương cầm số 8
Piano sonatas
Concerto cho vĩ cầm
Piano Concerto No. 5
Appassionta
Fidelio
Giao hưởng số 1-9
Violin Sonata No. 9
Missa solemnis
(1756-1791)
Concerto cho piano cây đàn piano “hát” giữa dàn nhạc.
Tác phẩm chia làm 3 chương:
1. Allegro maestoso
2. Andante in F major
3. Allegro vivace assai
Hội hoạ :
-Rem-bran người Hà Lan , vẽ chân dung ,phong cảnh với nhiều chất liệu như sơn dầu khắc kim loại .
(1606-1669)
Một số bức họa của ông
*Những thành tựu về mặt tư tưởng, văn hóa đến thế kỉ XIX:
- Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII ở Pháp, tiêu biểu như :Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755);Vôn-te (1694 - 1778);G.G. Rút-xô (1712 - 1778)
-Nhóm Bách khoa toàn thư do Đi - đơ –rô đứng đầu
Được ví “Như những khẩu đại bác, mở đường cho bộ binh xuất kích”
Tác động của trào lưu triết học ánh sáng về đời sống
Các nhà tư tưởng lớn có vai trò quan trọng trong sự thắng lợi của Cánh mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18 và sự phât triển của Châu Âu
Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755);
Vôn-te (1694 - 1778)
Rút-xô (1712 - 1778)
1, Sự phát triển của văn hóa trong thời buổi cận đại.
a, Hoàn cảnh lịch sử.
Nguyên nhân của các thành tưu văn hóa ra đời.
Sau các cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp, kinh tế các nước có điều kiện phát triển.
Trong xã hội tồn tại những mối quan hệ cũ, mới chồng chéo phức tạp, đây là hiện thực để các nhà văn, thơ, kịch có điều kiện sáng tác.
Làm thành trì của chế độ phong kiến lung lay và hình thành quan điểm , tư tưởng của con người tư sản .
Các thành tựu văn hóa ra đời
1,Về văn học:
+ Ở phương Tây:
Cooc-nây (1606 – 1684) đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch bi kịch cổ điển Pháp.
La Phông-ten (1621 - 1695) là nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển Pháp.
Mô-li-e (1622 - 1673) là người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển Pháp...
+ Ở Châu Á:
Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) của Trung Quốc;
Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 - 1725);
Ở Việt Nam thế kỉ XVIII có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784).
Tác động của văn học đối với cuộc sống
Các tác phẩm của La Phông-ten có tác dụng giáo dục mọi lứa tuổi mọi thời đại .
Hay các tác phẩm của Mô- li- e thể hiện khát vọng công bằng , cuộc sống tốt đẹp của loài người.
Lơ Xit - Vở bi kịch Kiệt tác sân khấu thế giới - Lơ Xít tập trung vào mâu thuẫn giữa tình yêu và danh dự.
Về âm nhạc:
-Bét tô ven –Đức – sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ cách mạng.
- Mô da – nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo, người có cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng.
(1770 -1827)
Sonata Ánh trăng
Für Elise
Sô-nát cho dương cầm số 8
Piano sonatas
Concerto cho vĩ cầm
Piano Concerto No. 5
Appassionta
Fidelio
Giao hưởng số 1-9
Violin Sonata No. 9
Missa solemnis
(1756-1791)
Concerto cho piano cây đàn piano “hát” giữa dàn nhạc.
Tác phẩm chia làm 3 chương:
1. Allegro maestoso
2. Andante in F major
3. Allegro vivace assai
Hội hoạ :
-Rem-bran người Hà Lan , vẽ chân dung ,phong cảnh với nhiều chất liệu như sơn dầu khắc kim loại .
(1606-1669)
Một số bức họa của ông
*Những thành tựu về mặt tư tưởng, văn hóa đến thế kỉ XIX:
- Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII ở Pháp, tiêu biểu như :Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755);Vôn-te (1694 - 1778);G.G. Rút-xô (1712 - 1778)
-Nhóm Bách khoa toàn thư do Đi - đơ –rô đứng đầu
Được ví “Như những khẩu đại bác, mở đường cho bộ binh xuất kích”
Tác động của trào lưu triết học ánh sáng về đời sống
Các nhà tư tưởng lớn có vai trò quan trọng trong sự thắng lợi của Cánh mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18 và sự phât triển của Châu Âu
Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755);
Vôn-te (1694 - 1778)
Rút-xô (1712 - 1778)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Quang Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)