Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến

Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Linh | Ngày 29/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TIẾT 9 BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ
XÃ HỘI PHONG KIẾN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Sự phát triển của Vương Quốc Campuchia thời Ăngco được biểu hiện như thế nào?
TRẢ LỜI
Sự phát triển của Vương Quốc Campuchia thời Ăngco kéo dài từ TK IX đến TK XIV. Các vua Campuchia thời kì này đã thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ sang hạ lưu sông Mê Nam và trung lưu sông Mê Công. Kinh đô ĂngCo được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ độc đáo, nổi tiềng thế giới như ĂngcoVát, ĂngcoThom...
1. Sự hình thành và phát triển của XHPK.
Bài 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
Hỏi: XHPK phương Đông và phương Tây hình thành từ khi nào?
+ Phương Đông: Trước công nguyên (Trung Quốc). Đầu công
nguyên (các nước Đông Nam á).
+ Phương Tây: Thế kỉ V
Em có nhận xét gì về thời gian hình thành XHPK của 2 khu vực trên?
+ XHPK phương Đông: hình thành rất sớm.
+ XHPK phương Tây: hình thành muộn hơn.
Thời kì phát triển của XHPK ở phương Đông và phương Tây kéo dài trong bao lâu?
+ XHPK phương Đông phát triển chậm chạp: Trung Quốc (VII - XVI), các nước Đông Nam á (x - xvI).
+ XHPK phương Tây: TK XI - TK XIV.
Thời kì khủng hoảng và suy vong ở phương Đông và phương Tây diễn ra như thế nào?
+ Phương Đông: kéo dài suốt 3 thế kỉ (XVI - giữa TK XIX)
+ Phương Tây: rất nhanh (XV - XVI)
 Chủ nghĩa tư bản hình thành.
Hãy điền số liệu thích hợp vào bảng sau:
BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành và phát triển của XHPK.
TK III(Tr.CN)
TK V
TK VII – TK XVI
TK XI - TK XIV
TK XVI – TK XIX
TK XV – TK XVI
KẾT LUẬN
+ Xã hội Phong kiến Phương Đông hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong muộn.
+ Xã hội Phong kiến Phương Tây hình thành muộn, phát triển nhanh, suy vong sớm.
BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành và phát triển của XHPK.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 1, 2, 3 Câu 1: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến Phương Đông
và Châu Âu có điểm gì giống và khác nhau?
Nhóm 4, 5 Câu 2: Nền tảng xã hội của xã hội phong kiến phương đông
và Châu Âu có điểm gì giống và khác nhau?
BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành và phát triển của XHPK.
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến:
Các nhóm báo cáo và thảo luận
BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành và phát triển của XHPK.
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến:
Câu 1:Giống :
- Sản xuất nông nghiệp kết hợp chăn nuôi
và nghề thủ công
Khác:
- Phương đông: Bó hẹp trong công xã nông thôn
- Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa phong kiến
Câu 2:Giống:
- Đều có hai giai cấp chính trong xã hội:nông dân và
Nông nô đều bị địa chủ và lãnh chúa bóc lột bằng địa tô
Khác nhau:
- Phương đông:địa chủ và nông dân lĩnh canh
- Phương tây:Lãnh chúa và nông nô

a)Cơ sở kinh tế
b)xã hội
BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành và phát triển của XHPK.
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.
3. Nhà nước phong kiến:
- Chế độ quân chủ là thể thể chế nhà nước do vua đứng đầu
có quyền bóc lột và đàn áp các giai cấp khác
- Phương đông:Nhà vua có nhiều quyền lực
- Châu Âu:Quyền lực nhà vua bó hẹp trong lãnh địa
BÀI TẬP
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Phương đông là:
A.Địa chủ,nông nô
B.Địa chủ,nông dân
C.Lãnh chúa,nông nô
sai
đúng
sai
Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương Đông và
phương Tây có đặc điểm chung là:
A. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính,kết hợp chăn nuôi và nghề
thủ công
B. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu
C. Nghề thủ công là ngành sản xuất chính,kết hợp chăn nuôi
sai
sai
đúng
Hãy điền vào chổ trống cho hoàn chỉnh:
- Chế độ quân chủ là thể thể chế ………………………………do vua đứng đầu
có quyền ………………………………………..các giai cấp khác
nhà nước
bóc lột và đàn áp
BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)