Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến
Chia sẻ bởi lê thị thu như |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
LỊCH SỬ LỚP 7
Trường THCS Liên Châu
Giáo viên: Lê Thị Thu Như
Trường THCS Liên Châu
tiết 9
Bài 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI
PHONG KIẾN
2.Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
THẢO LUẬN THEO BÀN (3 phút)
Các nhóm hãy hoàn thành bảng so sánh cơ sở kinh tế - xã hội của XHPK phương Đông với XHPK phương Tây theo mẫu sau:
ĐÁP ÁN
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn, kết hợp một số nghề thủ công
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa, kết hợp một số nghề thủ công.
công xã nông thôn
Lãnh địa phong kiến châu Âu
ĐÁP ÁN
NN đóng kín trong công xã nông thôn, kết hợp một số nghề thủ công .
NN đóng kín trong lãnh địa, kết hợp một số nghề thủ công.
Địa chủ và nông dân lĩnh canh (tá điền)
Lãnh chúa và nông nô
địa tô (tô thuế)
địa tô (tô thuế)
Sau TK XI thành thị trung đại xuất hiện
3. Nhà nước phong kiến
Quan sát những bức hình sau và cho biết thế nào là chế độ quân chủ ?
ảnh: các quan tập hợp trước sân rồng trước khi vua đến (thời nhà Nguyễn )
Theo em thế nào là chế độ quân chủ ?
3. Nhà nước phong kiến
- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do Vua đứng đầu, thiết lập để cai trị các giai cấp khác.
Sự chuyên chế của ông vua Phương Đông và Phương Tây khác nhau như thế nào ?
Phương Đông: gọi là quân chủ chuyên chế, quyền lực tập trung trong tay của Vua, có từ thời cổ đại, sang thời phong kiến được hoàn thiện hơn.
Phương Tây: Bắt đầu bằng hai hình thức dân chủ, cộng hòa, thời gian đầu quyền lực của Vua rất hạn hẹp (Lãnh chúa) chế độ pk phân quyền, mãi đến TK XV thì quyền lực mới tập trung trong tay vua.
Phương Đông
Cơ sở kinh tế: nông nghiệp
Giai cấp: Địa chủ nông dân lĩnh canh
Phương thức bóc lột: địa tô
Chế độ: quân chủ chuyên chế
Phương Tây
Cơ sở kinh tế: nông nghiệp
Giai cấp: lãnh chúa và nông nô
Phương thức bóc lột: địa tô
Chế độ: quân chủ chuyên chế
Xã hội phong kiến
Trường THCS Liên Châu
CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE
LỊCH SỬ LỚP 7
Trường THCS Liên Châu
Giáo viên: Lê Thị Thu Như
Trường THCS Liên Châu
tiết 9
Bài 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI
PHONG KIẾN
2.Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
THẢO LUẬN THEO BÀN (3 phút)
Các nhóm hãy hoàn thành bảng so sánh cơ sở kinh tế - xã hội của XHPK phương Đông với XHPK phương Tây theo mẫu sau:
ĐÁP ÁN
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn, kết hợp một số nghề thủ công
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa, kết hợp một số nghề thủ công.
công xã nông thôn
Lãnh địa phong kiến châu Âu
ĐÁP ÁN
NN đóng kín trong công xã nông thôn, kết hợp một số nghề thủ công .
NN đóng kín trong lãnh địa, kết hợp một số nghề thủ công.
Địa chủ và nông dân lĩnh canh (tá điền)
Lãnh chúa và nông nô
địa tô (tô thuế)
địa tô (tô thuế)
Sau TK XI thành thị trung đại xuất hiện
3. Nhà nước phong kiến
Quan sát những bức hình sau và cho biết thế nào là chế độ quân chủ ?
ảnh: các quan tập hợp trước sân rồng trước khi vua đến (thời nhà Nguyễn )
Theo em thế nào là chế độ quân chủ ?
3. Nhà nước phong kiến
- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do Vua đứng đầu, thiết lập để cai trị các giai cấp khác.
Sự chuyên chế của ông vua Phương Đông và Phương Tây khác nhau như thế nào ?
Phương Đông: gọi là quân chủ chuyên chế, quyền lực tập trung trong tay của Vua, có từ thời cổ đại, sang thời phong kiến được hoàn thiện hơn.
Phương Tây: Bắt đầu bằng hai hình thức dân chủ, cộng hòa, thời gian đầu quyền lực của Vua rất hạn hẹp (Lãnh chúa) chế độ pk phân quyền, mãi đến TK XV thì quyền lực mới tập trung trong tay vua.
Phương Đông
Cơ sở kinh tế: nông nghiệp
Giai cấp: Địa chủ nông dân lĩnh canh
Phương thức bóc lột: địa tô
Chế độ: quân chủ chuyên chế
Phương Tây
Cơ sở kinh tế: nông nghiệp
Giai cấp: lãnh chúa và nông nô
Phương thức bóc lột: địa tô
Chế độ: quân chủ chuyên chế
Xã hội phong kiến
Trường THCS Liên Châu
CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị thu như
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)