Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến

Chia sẻ bởi Đặng Thị Thanh Huệ | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Xã hội phong kiến Cam-pu-chia thịnh vượng nhất thời kì nào?
Nêu biểu hiện cụ thể?
- Em hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của vua Lan Xang?

Câu 1: Thời kì Ăng-co (TK IX- XV)
- Thi hành nhiều chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Mở rộng lãnh thổ.
Xây dựng kinh đô Ăng-co có kiến trúc độc đáo.

- Chính sách đối nội: Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh.
- Đối ngoại: Luôn giữ quan hệ hoà hiếu với các nước nhưng kiên quyết chống ngoại xâm.
Câu 2: Hãy điền các giai đoạn phát triển phù hợp từng thời gian chính của lịch sử thời kì phong kiến Lào đến giữa TK XIX?
Thời gian
Các giai đoạn phát triển
Trước thế kỉ XIII
Thế kỉ XIII
Năm 1353
Thế kỉ XV - XVII
Thế kỉ XVIII - XIX
Người Lào Thơng sinh sống
Người Thái di cư sang ->Người Lào Lùm
Đặt tên nước Lan Xang (Lào)
Thời kì hưng thịnh nhất của nước Lào
Thời kì suy yếu
CÁC NƯỚC CHÂU ÂU
CÁC NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG
ANH
PHÁP
ĐỨC
I-TA-LI-A
TRUNG QUỐC
LÀO
CAM-PU-CHIA
THÁI LAN
VIỆT NAM
Tiết 9: Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến: Không học
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến:
THẢO LUẬN THEO BÀN (3 phút)
Các nhóm hãy hoàn thành bảng so sánh cơ sở kinh tế - xã hội của XHPK phương Đông với XHPK phương Tây theo mẫu sau:
ĐÁP ÁN
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn, kết hợp một số nghề thủ công
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa, kết hợp một số nghề thủ công.
công xã nông thôn
Lãnh địa phong kiến châu Âu
ĐÁP ÁN
NN đóng kín trong công xã nông thôn, kết hợp một số nghề thủ công .
NN đóng kín trong lãnh địa, kết hợp một số nghề thủ công.
Địa chủ và nông dân lĩnh canh (tá điền)
Lãnh chúa và nông nô
địa tô (tô thuế)
địa tô (tô thuế)
ĐÁP ÁN
NN đóng kín trong công xã nông thôn, kết hợp một số nghề thủ công .
NN đóng kín trong lãnh địa, kết hợp một số nghề thủ công.
Địa chủ và nông dân lĩnh canh (tá điền)
Lãnh chúa và nông nô
địa tô (tô thuế)
địa tô (tô thuế)
Sau TK XI thành thị trung đại xuất hiện
Hoạt động buôn bán ở các thành thị trung đại
3. Nhà nước phong kiến
Quan sát những bức hình sau và cho biết thế nào là chế độ quân chủ ?
Tiết 9: Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến:
ảnh: các quan tập hợp trước sân rồng trước khi vua đến (thời nhà Nguyễn )
Theo em thế nào là chế độ quân chủ ?
3. Nhà nước phong kiến
- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do Vua đứng đầu, thiết lập để cai trị các giai cấp khác.
Sự chuyên chế của ông vua Phương Đông và Phương Tây khác nhau như thế nào ?
Phương Đông: gọi là quân chủ chuyên chế, quyền lực tập trung trong tay của Vua, có từ thời cổ đại, sang thời phong kiến được hoàn thiện hơn.

Phương Tây: Bắt đầu bằng hai hình thức dân chủ, cộng hòa, thời gian đầu quyền lực của Vua rất hạn hẹp (Lãnh chúa) chế độ phong kiến phân quyền, mãi đến TK XV thì quyền lực mới tập trung trong tay vua.
3. Nhà nước phong kiến
- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do Vua đứng đầu, thiết lập để cai trị các giai cấp khác.
Phương Đông: gọi là quân chủ chuyên chế, quyền lực tập trung trong tay của Vua, có từ thời cổ đại, sang thời phong kiến được hoàn thiện hơn.

Phương Tây: Bắt đầu bằng hai hình thức dân chủ, cộng hòa, thời gian đầu quyền lực của Vua rất hạn hẹp (Lãnh chúa) chế độ phong kiến phân quyền, mãi đến TK XV thì quyền lực mới tập trung trong tay vua.
Phương Đông
Cơ sở kinh tế: nông nghiệp
Giai cấp: Địa chủ nông dân lĩnh canh
Phương thức bóc lột: địa tô
Chế độ: quân chủ chuyên chế
Phương Tây
Cơ sở kinh tế: nông nghiệp
Giai cấp: lãnh chúa và nông nô
Phương thức bóc lột: địa tô
Chế độ: quân chủ chuyên chế
Xã hội phong kiến
DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC SAU
- Học thuộc và nắm chắc nội dung cơ bản của bài.
- Khái quát toàn bộ chương trình lịch sử thế giới trung đại:
+ Đặc điểm phát triển của các XHPK phương Đông và phương Tây mà các em đã học...
+ Thể chế nhà nước phong kiến
+ Làm các bài tập cuối bài trang 24.
Cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và phương Tây có điểm gì giống và khác nhau?
?Thế nào là địa chủ? Thế nào là Lãnh địa phong kiến?
- Địa chủ là người nắm giữ nhiều ruộng đất và có thế lực.
- Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng lớn của lãnh chúa chiếm được có xây dựng lâu đài, chuồng trại, nhà kho, hào sâu kiên cố, có đất trồng trọt, chăn nuôi…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Thanh Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)