Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến
Chia sẻ bởi hồ thị huyền |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo và
các bạn học sinh lớp 7
Dãy 1
Lớp:7
Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
2.Cơ sở kinh tế- xã hội phong kiến
- Cơ sở kinh tế: Chủ yếu là nông nghiệp
+ Phương tây: Nông nghiệp đóng kính trong lãnh địa
+Phương đông: Nông nghiệp đóng kinh trong các công xả nông thôn
- Xã hội phong kiến có 2 giai cấp:
+ Phương tây: Lãnh chúa
Nông nô
+ Phương đông: Địa chủ
Nông dân lĩnh canh ( tá điền)
- Bốc lột bằng tô thuế: Ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại xuất hiện, kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời.
Thể chế chính trị:
+ Quân chủ: là các giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột, đàn áp các giai cấp khác. Thể chế nhà nước (do vua đứng đầu).
các bạn học sinh lớp 7
Dãy 1
Lớp:7
Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
2.Cơ sở kinh tế- xã hội phong kiến
- Cơ sở kinh tế: Chủ yếu là nông nghiệp
+ Phương tây: Nông nghiệp đóng kính trong lãnh địa
+Phương đông: Nông nghiệp đóng kinh trong các công xả nông thôn
- Xã hội phong kiến có 2 giai cấp:
+ Phương tây: Lãnh chúa
Nông nô
+ Phương đông: Địa chủ
Nông dân lĩnh canh ( tá điền)
- Bốc lột bằng tô thuế: Ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại xuất hiện, kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời.
Thể chế chính trị:
+ Quân chủ: là các giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột, đàn áp các giai cấp khác. Thể chế nhà nước (do vua đứng đầu).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hồ thị huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)