Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến

Chia sẻ bởi Trần Tuấn Long | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi
Trả lời+ghi vở
Bài đọc thêm



Cơ sở kinh tế ở xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây có điểm gì giống và khác nhau?



Trình bày các giai cấp pử xax hội phong kiến ở phương Đông, phương Tây?Và hình thức bóc lột?


Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và phương Tây còn khác nhau ở điểm nào?
Kể tên các bcác quốc gia Đông Nam Á khác và thời điểm hình thành các quốc gia đó?

Quân chuyên chế?Phong kiến phân quyền?Phong kiến tập quyền?
II)Cở sở kinh tế – xã hội của xã hội phong kiến
-Giống:Đều sống nhờ nông nghiệp là chủ yếu
-Khác:
+Phương Đông: Bó hẹp ở ác công xã nông thôn.
+Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa phong kiến.
-Các giai cấp:
+Phương Đông: Địa chủ-nông đân
+Phương Tây:Lãnh chúa-nông nô
-Các bóc lột bằng địa tô
-Phương Tây xuất hiện thành thị trung đại => thương nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
-Chawmpa, Chân Lạp(VI),pagan(XI), Lạn Xạn(XIV),...
II.Nhà nước phong kiến
-Phương Đông: Quân chủ chuyên chế
-Phương Tây:Từ phân quyền sang tập quyền



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tuấn Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)