Bài 7. Ngày mùa vui

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Khuê | Ngày 30/04/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Ngày mùa vui thuộc Âm nhạc 3

Nội dung tài liệu:

PGD QUẬN CÁI RĂNG
NGÀY MÙA VUI
Â�m nhạc 4
Thứ ngày tháng năm 2006
Âm nhạc
Học bài hát : NGÀY MÙA VUI
Dân ca Thái ( Tây Bắc )
Lời mới :HOÀNG LÂN
Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc
Nghe nhạc
Mời các bạn cùng hát bài
CÒ LẢ
Hát lời một bài :
Ngày mùa vui
Dân ca Thái (Tây bắc )
Lời mới : hoàng lân
Ngoài đồng lúa chín thơm,
* * * *
Con chim hót trong vườn .
* * * *
Nô nức trên đường vui thay,
* * *
Bõ công bao ngày mong chờ.
* * * *
Hội mùa rộn ràng quê hương
* * *
Ấm no chan hòa yêu thương.
* * * * *
Hội mùa rộn ràng nơi nơi,
* * *
Có đâu nơi nào vui hơn .
* * * *
NGÀY MÙA VUI
Ngoài đồng lúa chín thơm,
Con chim hót trong vườn .
Nô nức trên đường vui thay,
Bõ công bao ngày mong chờ.
Hội mùa rộn ràng quê hương
Ấm no chan hòa yêu thương.
Hội mùa rộn ràng nơi nơi,
Có đâu nơi nào vui hơn .

NGÀY MÙA VUI
Ngoài đồng lúa chín thơm,
Con chim hót trong vườn .
Nô nức trên đường vui thay,
Bõ công bao ngày mong chờ.
Hội mùa rộn ràng quê hương
Ấm no chan hòa yêu thương.
Hội mùa rộn ràng nơi nơi,
Có đâu nơi nào vui hơn .

NGÀY MÙA VUI
Ngoài đồng lúa chín thơm,
Con chim hót trong vườn .
Nô nức trên đường vui thay,
Bõ công bao ngày mong chờ.
Hội mùa rộn ràng quê hương
Ấm no chan hòa yêu thương.
Hội mùa rộn ràng nơi nơi,
Có đâu nơi nào vui hơn .

Học lời 2 :
Ngày mùa vui
Dân ca Thái (Tây Bắc)
Lời mới : Hoàng Lân
Bắt đầu
Học lời 2 :
Ngày mùa vui
Dân ca Thái (Tây Bắc)
Lời mới : Hoàng Lân
Nhịp nhàng những bước chân

Vang ngân tiếng reo cười.

Ai gánh lúa về sân phơi,

Nắng tươi cho màu thóc vàng

Hội mùa rộn ràng quê hương
* * *
Ấm no chan hòa yêu thương
* * * * *
Ngày mùa rộn ràng nơi nơi
* * *
Có đâu vui nào vui hơn
* * * **
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
Hát bài :
Ngày mùa vui
Dân ca Thái (Tây bắc )
Lời mới : hoàng lân
Hội mùa rộn ràng quê hương
* * *
Ấm no chan hòa yêu thương.
* * * * *
Hội mùa rộn ràng nơi nơi,
* * *
Có đâu nơi nào vui hơn .
* * * *
Nhịp nhàng những bước chân
* * **
Vang ngân tiếng reo cười.
* * **
Ai gánh lúa về sân phơi,
* * *
Nắng tươi cho màu thóc vàng
* * * **
Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc :
- Đàn nguyệt
- Đàn tranh
- Đàn bầu
ĐÀ�N BẦU
Đàn Bầu còn gọi là Độc Huyền Cầm.
Đàn có 2 loại : Đàn thân tre và đàn hộp gỗ.
Cấu tạo : Có nhiều hình dáng kích thước khác
nhau. Trung bình dài khoảng 115 cm.
Dây đàn : Có 1 dây chạy suốt thân đàn.
Cần đàn : Có tác dụng tăng giảm độ cao.
Bầu đàn : Tăng âm lượng cho đàn.
Đàn Nguyệt
(Đàn kìm,Vọng nguyệt cầm,Quân tử cầm)
- Mặt đàn hình tròn đường kính 30Cm.
Bộ phận mắc dây gọi là thú.
Cần đàn dài 100 Cm gắn 10 phím và
hai thủ đàn để lên dây.
Đàn có 2 dây gảy bằng móng tay,
miếng nhựa hoặc đồi mồi.
ĐÀN TRANH
Đàn tranh còn gọi là đàn Thập Lục.
Đàn có chiều dài 100-120 Cm.
Trên mặt có ngựa đàn để gác dây và di chuyển để điều chỉnh âm thanh.
Đàn có 16 dây gảy bằng móng kim loại, sừng hoặc đồi mồi.
Các hình thức biểudiễn
Độc tấu : Đàn Bầu
Độc tấu : Đàn Nguyệt
Độc tấu : Đàn Tranh
Song tấu Đàn Nguyệt - Đàn Tranh
Hoà tấu : Nhạc dân tộc
Đệm cho người hát
Bài hát "Ngày mùa vui"là dân ca gì?
Dân ca Thái " Tây Bắc". Lời mới: Hoàng Lân
Bài hát viết ở nhịp mấy ?
Nhịp 2/4 có lấy đà.
Tính chất của bài hát như thế nào?
Vui tươi, hồ hởi và phấn khởi.
Có mấy loại nhạc cụ chúng ta đã học?
Ba loại là:
Đàn bầu, đàn nguyệt và đàn tranh.
Chúng thuộc họ nào?
Chúng thuộc họ dây, chi gảy.
Những hình thức thể hiẹ�n của chúng?
Có nhiều cách thể hiện như:
Độc tấu, song tấu, hòa tấu và đệm cho người hát...v.v...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Khuê
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)