Bài 7. Ngày mùa vui
Chia sẻ bởi Văn Thị Thanh Quý |
Ngày 30/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Ngày mùa vui thuộc Âm nhạc 3
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy, cô về dự giờ thăm lớp
Môn: ÂM NHẠC
Lớp: 3A1
GV
dạy
Văn Thị
Thanh Qúy
TRÒ CHƠI
Nghe nhạc điệu đoán tên bài hát
Lớp chúng ta đoàn kết
Bài ca đi học
Ngày mùa vui
Bài hát: Ngày mùa vui
Dân ca: Thái
Lời mới: Hoàng Lân
Nội dung: Ca ngợi niềm hân hoan, nô nức của người dân khi được mùa. Mọi người, mọi nhà đều được ấm no.
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012
Tuần 15
Âm nhạc:
- Học hát bài: Ngày mùa vui (lời 2)
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
1. Học hát: Luyện thanh
- Ôn lời 1: Nghe nhạc
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012
Tuần 15
Âm nhạc:
- Học hát bài: Ngày mùa vui (lời 2)
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
1. Học hát:
- Học hát lời 2:
x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x
x x x x xx
x x x x x x
x x x
x x x x
x x x
x x x
x x x
PHẦN II:
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ
DÂN TỘC
ĐÀN BẦU
ĐÀN NGUYỆT
ĐÀN TRANH
- Đàn bầu (đàn độc huyền)
Một số loại nhạc cụ dân tộc
- Đàn nguyệt (đàn kìm)
- Đàn tranh (đàn thập lục)
1
1
2
3
TC
Đàn Bầu
Còn gọi là đàn độc huyền ( Độc là một, huyền là dây), cấu trúc rất đơn giản nhưng khả năng diễn cảm của đàn rất phong phú. Đàn Bầu thường dùng để độc tấu, hòa tấu với các nhạc cụ dân tộc khác hoặc đệm cho hát.
Đàn Nguyệt
Còn gọi là đàn kìm , có hai dây, vì mặt bầu vang của nhạc cụ này có hình tròn như mặt trăng nên gọi là đàn nguyệt. Đàn nguyệt được dùng trong dàn nhạc dân tộc để độc tấu, hòa tấu hoặc đệm hát,…
Đàn Tranh
Còn gọi là đàn thập lục( gồm 16 giây) có hình hộp dài, âm thanh trong trẻo, sáng sủa, có khả năng diễn cảm phong phú( như mô phỏng tiếng suối chảy, tiếng sóng vỗ, tiếng mưa rơi,…). Đàn dùng để độc tấu, song tấu, đệm cho hát,…thường nữ dùng là chính.
- Đàn bầu (đàn độc huyền)
- Đàn tranh (đàn thập lục)
- Đàn nguyệt (đàn kìm)
Tiết học đến đây kết thúc.
Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khỏe !
Môn: ÂM NHẠC
Lớp: 3A1
GV
dạy
Văn Thị
Thanh Qúy
TRÒ CHƠI
Nghe nhạc điệu đoán tên bài hát
Lớp chúng ta đoàn kết
Bài ca đi học
Ngày mùa vui
Bài hát: Ngày mùa vui
Dân ca: Thái
Lời mới: Hoàng Lân
Nội dung: Ca ngợi niềm hân hoan, nô nức của người dân khi được mùa. Mọi người, mọi nhà đều được ấm no.
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012
Tuần 15
Âm nhạc:
- Học hát bài: Ngày mùa vui (lời 2)
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
1. Học hát: Luyện thanh
- Ôn lời 1: Nghe nhạc
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012
Tuần 15
Âm nhạc:
- Học hát bài: Ngày mùa vui (lời 2)
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
1. Học hát:
- Học hát lời 2:
x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x
x x x x xx
x x x x x x
x x x
x x x x
x x x
x x x
x x x
PHẦN II:
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ
DÂN TỘC
ĐÀN BẦU
ĐÀN NGUYỆT
ĐÀN TRANH
- Đàn bầu (đàn độc huyền)
Một số loại nhạc cụ dân tộc
- Đàn nguyệt (đàn kìm)
- Đàn tranh (đàn thập lục)
1
1
2
3
TC
Đàn Bầu
Còn gọi là đàn độc huyền ( Độc là một, huyền là dây), cấu trúc rất đơn giản nhưng khả năng diễn cảm của đàn rất phong phú. Đàn Bầu thường dùng để độc tấu, hòa tấu với các nhạc cụ dân tộc khác hoặc đệm cho hát.
Đàn Nguyệt
Còn gọi là đàn kìm , có hai dây, vì mặt bầu vang của nhạc cụ này có hình tròn như mặt trăng nên gọi là đàn nguyệt. Đàn nguyệt được dùng trong dàn nhạc dân tộc để độc tấu, hòa tấu hoặc đệm hát,…
Đàn Tranh
Còn gọi là đàn thập lục( gồm 16 giây) có hình hộp dài, âm thanh trong trẻo, sáng sủa, có khả năng diễn cảm phong phú( như mô phỏng tiếng suối chảy, tiếng sóng vỗ, tiếng mưa rơi,…). Đàn dùng để độc tấu, song tấu, đệm cho hát,…thường nữ dùng là chính.
- Đàn bầu (đàn độc huyền)
- Đàn tranh (đàn thập lục)
- Đàn nguyệt (đàn kìm)
Tiết học đến đây kết thúc.
Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Thị Thanh Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)