Bài 7 Một số vấn đề chung về MBA

Chia sẻ bởi Lê Hữu Thọ | Ngày 11/05/2019 | 181

Chia sẻ tài liệu: Bài 7 Một số vấn đề chung về MBA thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11

Nội dung tài liệu:

Bài 7: Một số vấn đề chung về máy biến áp
II- Cấu tạo của máy biến áp
Máy biến áp gồm mấy bộ phận chính ?
1. Lõi thép:
Chức năng của lõi thép ?
?
- Dùng làm mạch dẫn từ và làm khung quấn dây.
(Gồm lõi thép kiểu trụ và kiểu vỏ)
Lõi thép được làm bằng vật liệu gì ?
- Gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau.
- Chất lượng của thép kỹ thuật điện phụ thuộc vào hàm lượng silic.
Ngoài ra máy biến áp còn có một số lõi thép kiểu khác.
2. Dây quấn máy biến áp:
Chức năng của dấy quấn ?
- Dùng để dẫn điện.
Dây quấn được làm bằng vật liệu gì ?
Nêu đặc diểm của dây điện từ ?
- Được quấn bằng dây điện từ.
( Gồm dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp)
Dấu hiệu để nhận biết dây quấn sơ cấp và thứ cấp ?
Vỏ máy
ổ lấy điện ra
1
2
3
4
5
Vôn kế
Ampekế
Núm điều chỉnh
Aptomat
220V
110V
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
III- nguyên lý làm việc của máy biến áp.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
III- nguyên lý làm việc của máy biến áp.
2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp. (H7.5)
(E1)
+
BÁN KỲ DƯƠNG
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
LÕI THÉP
TỪ THÔNG
CUỘN
SƠ CẤP
CUỘN
THỨ
CẤP
+
U1
U2
I1
I2
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
III- nguyên lý làm việc của máy biến áp.
2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp.
- Bỏ qua tổn thất điện áp U1 ? E1; U2 ? E2
(k là tỉ số biến áp)
Khi nào thì k nhỏ hơn một hoặc lớn hơn một ?
- k > 1 khi U1 > U2
- k < 1 khi U1 < U2
(gọi là máy biến áp giảm áp)
( gọi là máy biến áp tăng áp)
+ S1 = U1 . I1
+ S2 = U2 . I2
(S1 là công suất nhận năng lượng từ nguồn)
(S2 là công suất cung cấp cho phụ tải)
Bỏ qua tổn S1 = S2
?
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
III- nguyên lý làm việc của máy biến áp.
2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp.
- Bỏ qua tổn thất S1 = S2
=> U1 . I1 = U2 . I2 (*)
Qua hệ thức trên chúng ta có nhận xét gì ?
(Điện áp tăng k lần thì dòng điện giảm đi k lần và ngược lại)
Từ nguyên lý
làm việc của
máy biến áp
cho thấy MBA
làm việc với
nguồn điện nào ?
Lưu ý: Máy biến áp chỉ làm việc với nguồn điện xoay chiều.
?
Bài 7: Một số vấn đề chung về máy biến áp
II- Cấu tạo của máy biến áp
1. Lõi thép:
- Dùng làm mạch dẫn từ và làm khung quấn dây.
(Gồm lõi thép kiểu trụ và kiểu vỏ)
- Gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau
- Chất lượng của thép kỹ thuật điện phụ thuộc vào hàm lượng silic.
2. Dây quấn máy biến áp:
- Dùng để dẫn điện
- Được quấn bằng dây điện từ.
( Gồm dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
III- nguyên lý làm việc của máy biến áp.
2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp.
(k là tỉ số biến áp)
- k > 1 khi U1 > U2
- k < 1 khi U1 < U2
(gọi là máy biến áp giảm áp)
( gọi là máy biến tăng giảm áp)
+ S1 = U1 . I1
+ S2 = U2 . I2
(S1 là công suất nhận năng lượng từ nguồn)
(S2 là công suất cung cấp cho phụ tải)
Bỏ qua tổn S1 = S2
=> U1 . I1 = U2 . I2 (*)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hữu Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)