Bài 7. Một số tính chất của đất trồng

Chia sẻ bởi Hồ Châu Xuân Trường | Ngày 11/05/2019 | 121

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Một số tính chất của đất trồng thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 7: Một số tính chất của đất trồng
CÔNG NGHỆ 10
Chương I: TRỒNG TRỌT – LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
I. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất
Là những hạt bé mịn.
< 1Mm ( Micromet).
Không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù.
a. Khái niệm
1 Micromet = 10-3 mm
Chiến đa số
Hấp phụ cation
Chiến số ít
Hấp phụ ation
a)
b. Cấu tạo keo đất
* Trong là nhân keo ( hợp chất vô cơ hay hữu cơ).
* Ngoài là 3 lớp ion mang điện trái dấu
Gần nhân là lớp ion quyết định điện: lớp này mang điện âm hay dương thì hạt keo sẽ mang điện âm hay dương.
Lớp ion bất động và khuyết tán ở bên ngoài và mang điện tích trái dấu lớp ion quyết định điện.
Keo đất trao đổi ion của lớp khuyếch tán
với các ion của dung dịch đất

2. Khả năng hấp phụ của đất.

Là khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ trong thành phần của đất tránh sự rửa trôi của nước mưa, nước tưới bằng cách hút bám chúng trên bề mặt hạt keo.
II.PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT

1.Tính chất

Chỉ độ chua, kiềm hoặc trung tính của đất
Do nồng độ H+ và OH- quyết định
Độ pH của đất biến thiên từ 3 – 10.
(pH đất từ 5.5 – 7.2 thích hợp cho cây).
2.Phản ứng chua của đất
- Gặp ở đa số đất trồng ở Việt Nam ( pH = 4.5 – 5.5)
- Tạo nên bởi ion H+ và Al3+.
- Do sự rửa trôi chất kiềm, kiềm thổ,
chất hữu cơ chuyển hóa thành acid hữu cơ => gây chua.
- Độ chua hoạt tính: do H+ trong dung dịch đất gây nên.
Gồm 2 loại:
- Độ chua tiềm tàng: do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.

3.Phản ứng kiềm của đất.

Do sự tích lũy OH-.
Đất chứa nhiều cation K+, Ca2+
khi hợp nước tạo thành KOH, Ca(OH)2 => gây kiềm.
Dựa vào phản ứng của dung dịch đất người ta bố trí cây trồng
cho phù hợp.
Bón phân, bón vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất.
III. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT
1. Khái niệm
- Là khả năng của đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng, phát triển của cây.

2. Phân loại

- Độ phì nhiêu tự nhiên:
Hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên,
không có sự tác động của con người .
Độ phì nhiêu nhân tạo:
Hình thành do kết quả hoạt động sản xuất của con người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Châu Xuân Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)