Bài 7. Một số tính chất của đất trồng

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Văn | Ngày 11/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Một số tính chất của đất trồng thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên
Trường THPT Nguyễn Thiện Thuật
---------------***---------------
chào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớp 10a7.
Nguời thực hiện : Nguyễn Lê Văn
Tốt nghiệp ĐHNNI Khoa Sư phạm Kĩ thuật
K42 Muốn liên hệ với các bạn cùng khóa.
Địa chỉ: [email protected].
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu khái niệm về nuôi cấy mô tế bào và cho biết ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
?
Đáp án:
* Khái niệm: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nuôi cấy mô tế bào trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo thành các mô tế bào mới và hình thành nên một cây trồng mới.
* ý nghĩa:
- Có hệ số nhân giống cao.
- Tạo ra giống đồng nhất về mặt di truyền.
- Tạo ra giống sạch bệnh.
- Nhân giống theo phương pháp công nghiệp trên mọi loại cây trồng kể cả cây khó nhân bằng pp thông thường.
một số tính chất của đất trồng
TiÕt 6:
I. keo đất và khả năng hấp phụ của đất:
1. Keo ®Êt:
a) Khái niệm về keo đất:
HS làm thí nghiệm: Nghiền nhỏ cục đất và hoà tan cục đất vào cốc nước quan sát hiện tượng.
?
Nêu khái niệm về keo đất?
Là những phần tử có kích thước khoảng dưới 1 micrômét (1/ 10000mm), không hoà tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù (trạng thái lơ lửng trong nước).
b) Cấu tạo của keo đất:
Học sinh quan sát sơ đồ về keo.
Nhân:
Lớp ion quyết định điện:
Líp ion khuÕch t¸n:
Lớp ion bất động:
Sơ đồ cấu tạo keo dất
Nh©n
Quan sát sơ đồ hãy cho biết vị trí và đặc điểm của các lớp đó như thế nào?
Nằm trong cùng của keo đất thành phần gồm các chất parafin có phân tử khối cao (VD : C102H206 , C150H302)
Quyết định điện tích của keo đất.
Nếu lớp này mang điện âm => Keo âm. Lớp này mang điện dương => Keo dương.
Keo đất chủ yếu là keo âm.
Mang điện trái dấu với lớp ion quyết định điện các điện tích ở đây không đổi.
Nằm ở lớp ngoài cùng mang điện tích cùng dấu với lớp ion bất động có tác dụng trao đổi ion với các chất trong dung dịch đất.
I. keo đất và khả năng hấp phụ của đất:
1. Keo đất
a) Khái niệm về keo đất:
b) Cấu tạo keo đất:

?
Dựa vào lớp ion trao đổi cho bieỏt vai trò cuỷa keo ủaỏt?
Keo đất có khả năng tham gia phản ứng trao đổi với các ion trong dung dịch đất đây chính là cơ sở của quá trình trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất với cây trồng ( quyết định khả năng hấp phụ của đất).
2. Khả năng hấp phụ của đất:
Keo®Êt
+
NH4 NO3
NO3-
Keo ®Êt
NH4+
+
H+
+
H+
Chất dinh dưỡng NH4+ bám trên bề mặt keo đất
Xét phản ứng trao đổi của keo đất với đạm nitratamon.
* Vai trò của keo đất:
Khả năng hấp phụ của đất là gì ?
Khả năng hấp phụ của đất là khả năng giữ lại chất dinh dưỡng, caực pha�n tửỷ nhoỷ beự ( limon, haùt seựt...) trên bề mặt keo đất, hạn chế rửa trôi dửụựi taực ủoọng cuỷa nửụực mửa vaứ nửụực tửụựi.
II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
1. Khái niệm:
Hãy nghiên cứu sgk cho biết phản ứng của dung dịch đất là gì?
Phản ứng của dung dịch đất là quá trình trao đổi ion trong dung dịch đất tạo ra ion H+ hay ion OH- làm cho đất có tính chua tính kiềm hay trung tính.
2. Phản ứng chua của đất:
Phản ứng chua là những phản ứng tạo ra ion H+ hoặc ion Al3+ trong dịch đất.
Keo®Êt
+
NH4 NO3
NO3-
Keo ®Êt
+
H+
+
H+
Xét phản ứng sau:
NH4+
Phản ứng trên làm cho đất có tính gì? Dựa vào kết quả phản ứng và sgk cho biết phản ứng chua của đất là gì ?
a) Khái niệm:
b) Phân loại:
Độ chua đất gồm mấy loại?
Gồm 2 loại:
Độ chua hoạt tính:
Độ chua tiềm tàng:
Do ion H+ trong dd đất gây lên ( Biểu thị bằng độ pH của đất).
Là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt hạt keo gây lên.
Độ chua hoạt tính là gì?
Độ chua tiỊm t�ng là gì?
Đất có độ chua nào ta có thể nhận ngay ra được?
3. Phản ứng kiềm của đất:
Xét phản ứng sau:
OH-
+
K2SO4
SO42-
K+ + OH-
+

Phản ứng kiềm là phản ứng tạo ra ion OH- do bề mặt keo đất chứa OH- hoặc dung dịch đất chứa các muối kiềm Na2CO3 , K2CO3. .Các muối này khi thuỷ phân tạo ra môi trường kiềm.


Phản ứng trên làm cho đất có tính gì ? Dựa vào kết quả phản ứng và sgk cho biết phản ứng kìêm của đất là gì ?
* Ứng dụng của phản ứng dung dịch đất:
BiÕt ®­îc ph¶n øng cña dung dÞch ®Êt cã ý nghÜa g× trong trång trät?
Dựa vào phản ứng của đất người ta bố trí cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất.
Đất lâm nghiệp phần lớn là chua và rất chua, trị số pH thường lớn hơn 6,5.
Đất có độ chua hoạt tính:
- Đất nông nghiệp, trừ đất phù sa ít chua, đất mặn. kiềm, các loại đất còn lại đều chua. C¶i t¹o ®Êt chua ®Ó trång ng«.
- Đặc biệt đất phèn hoạt động rất chua, pH < 4.
Cải tạo đất bị chua: Lên liếp.
Đất chứa nhiều muối
Cải tạo đất bị hoá kiềm:
* Cày đất:
Cải tạo đất bị hoá kiềm
* Rửa mặn, trồng ớt.
III. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT:
Hãy nghiên cứu sgk thảo luận nhóm cho biết độ phì nhiêu của đất là gì?
1. Khái niệm:
Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng và không chứa caực chaỏt ủoọc haùi ủaỷm baỷo cho caõy trồng phát triển ủaùt naờng suaỏt cao.
2. Phân loại:
Có hai loại:
Độ phì nhiêu tự nhiên:
Độ phì nhiêu nhân tạo:
Độ phì nhiêu tự nhiên là gì?
Là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên,
không cần sự tác động của con người.
Độ phì nhiêu nhân tạo là gì ?
Là độ phì nhiêu do con người cải tạo đất và canh tác hợp lý tạo nên.
Có mấy loại độ phì nhiêu ?
ở gia đình em làm như nào để tăng độ phì nhiêu cho đất?
* Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất:
- Bón phân:Phân chuồng.
* Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất:
- Bón phân: Phân xanh (cây họ đậu).
* Các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất:
- Giữ nước trong đất:
- Trồng cây che đất
Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất
Chặt phá rừng bừa bãi:
Chọn cây trồng không đúng.
Dùng quá liều phân hóa học và thuốc trừ sâu.
Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất
Chăn thả tự do.
* Củng cố:
1) Keo đất hình bên là keo đất gì lớp ion nào tham gia phản ứng trao đổi ?
A. Keo d­¬ng, líp ion bÊt ®éng
B. Keo ©m líp ion bÊt ®éng
Keo d­¬ng, líp ion khuyÕch t¸n
D. Keo âm lớp ion khuyếch tán
C.
XIN CảM ƠN CáC THầY CÔ, HẹN GặP LạI

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)