Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trà |
Ngày 11/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Một số tính chất của đất trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 10c2
trường THPT Tĩnh Gia iii
Kiểm tra bài cũ:
Khái niệm và cơ sở khoa học của phương pháp
nuôi cấy mô TB?
Bài 7:một số tính chất của đất trồng
GV: Nguyễn Thị Trà
Trường: THPT Tĩnh Gia III
Tiết 7
Bài 7:một số tính chất của đất trồng
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất:
1.Keo đất:
A:Chứa bột đất
B:Chứa đường
VD: Có 2 cốc thủy tinh , cốc A chứa 1 lượng bột đất, cốc B chứa 1 lượng bột đường. Sau đó đổ vào mỗi cốc 300ml nước sạch và dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? ở hai cốc có gì khác nhau?
Cốc A:có màu đục,Cốc B: trong
Vì: +Cốc B các phân tử đường hoà tan
trong nước nên không làm đục nước.
+cốc A chứa đất có các hạt keo nhỏ
không hoà tan trong nước mà ở trạng thái
lơ lửng trong nước (huyền phù).
Bài 7:một số tính chất của đất trồng
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất:
1.Keo đất:
a.Khái niệm về keo đất:
Keo đất là những phần tử có kích thước
khoảng dưới 1micromet,không hòa tan
trong nước mà ở trạng thái huyền phù
(trạng thái lơ lửng trong nước)
b.Cấu tạo keo đất:
Quan sát hình vẽ sau và cho biết keo đất cấu tạo như thế nào?
Keo đất có cấu tạo gồm 3 phần:
+Nhân keo
+Lớp ion quyết định điện
+Lớp ion bù gồm:
Lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán
Bài 7:một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
1.Keo đất.
a, Khái niệm
b, Cấu tạo keo đất.
So sánh keo âm và keo dương?
Kết quả so sánh
Bài 7:Một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
1.Keo đất:
2.Khả năng hấp phụ của đất:
Thế nào là khả năng hấp phụ của đất?
- Khả năng hấp phụ của đất là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng,các phần tử nhỏ như hạt limon,hạt sét.,hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa,nước tưới.
Vì sao keo đất có khả năng hấp phụ?
Keo đất có các lớp ion bao quanh nhân và tạo ra năng lượng
bề mặt. Do vậy ngoài khả năng giữ lại các phần tử nhỏ keo
đất còn có tính hấp phụ trao đổi.Đó là khả năng trao đổi ion
ở tầng khuếch tán với ion trong dung dịch đất.
Chú ý:Trong đất có keo âm và keo dương nên đất có
khả năng hấp phụ cả cation và anion.Nhưng hấp phụ cation
là chủ yếu vì đa số keo đất là keo âm.
Bài 7:Một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
II.Phản ứng của dung dịch đất
Phản ứng của dung dịch đất do
yếu tố nào quyết định?
Do nồng độ ion H+ và OH- quyết định
- Neáu [ H+ ] › [ OH-] ñaát coù phaûn öùng chua.
- Neáu [ H+] = [ OH-] ñaát coù phaûn öùng trung tính.
- Neáu [ H+] ‹ [ OH-] ñaát coù phaûn öùng kieàm.
Độ chua của đất được chia làm mấy loại?căn cứ để phân loại?
Căn cứ vào trạng thái của H+ và AL3+ ở trong đất, chia độ chua của đất làm 2 loại:độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng.
1.Ph¶n øng chua cña ®Êt:
a.§é chua ho¹t tÝnh:
-Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên.
b.Độ chua tiềm tàng:
-Là độ chua do H+ và AL3+ trên bề mặt keo đất gây nên.
So sánh độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng?
Bài 7:Một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
II.Phản ứng của dung dịch đất:
1.Phản ứng chua của đất:
-Do đất chứa các muối kiềm:Na2CO3,CaCO3 ,.khi các muối này thủy phân tạo thanh NaOH và Ca(OH)2làm cho đất hóa kiềm.
2.Phản ứng kiềm của đất
Nguyên nhân nào làm cho đất hóa kiềm?
Na2CO3 + H20 = 2Na0H +C02
CaC03 + C02 +H20 = Ca(HC03)2
Ca(HC03)2 = Ca(0H)2 + 2C02
Khi biết đất chua, đất bị kiềm ta phải làm gì?
+Đất chua cần bón vôi, bón phân hữu cơ và vô cơ hợp lý.
+Đất mặn thường là đất kiềm nên sử dụng biện pháp thau chua,
rửa mặn.
Nhận biết được phản ứng của
dung dịch đất có ý nghĩa gì?
Nhận biết phản ứng của dung dịch đất
rất có ý nghĩa trong sản xuất nông lâm
Nghiệp vì giúp ta xác định được giống
phù hợp với từng loại đất và đề ra các
biện pháp cải tạo đất
Bài 7:Một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
II.Phản ứng của dung dịch đất:
Đất được coi là phì nhiêu khi nó có đặc điểm gì?
III. ph nhiu cđa t:
1.Kh¸i niÖm:
Đặc điểm:
Tơi xốp, giữ được nước, phân và các chất khoáng,
đủ o xi cho hoạt động của VSV và rễ cây. ..
Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
-L kh nng cđa t cung cp ng thi v khng ngng níc,cht dinh dìng,khng cha cc cht c hi cho cy,bo m cho cy t nng sut cao.
Muốn tăng độ phì nhiêu của đất ta phải làm gì?
Muốn tăng độ phì nhiêu của đất cần bón phân
hữu cơ, làm đất và tưới tiêu hợp lý..
Bài 7:Một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
II.Phản ứng của dung dịch đất:
III. ph nhiu cđa t:
1.Kh¸i niÖm:
2.Ph©n lo¹i:
Căn cứ vào đâu để phân loại độ phì nhiêu của đất?
Chia làm mấy loại?
C¨n cø vµo nguån gèc h×nh thµnh chia ®é ph× nhiªu
cña ®Êt lµm 2 lo¹i:+§é ph× nhiªu tù nhiªn
+§é ph× nhiªu nh©n t¹o
HS thảo luận:
Sự hình thành độ phì nhiêu tự nhiên
và độ phì nhiêu nhân tạo khác nhau
ở điểm nào?
Lấy VD về ảnh hưởng tích cực của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất?
Như phơi ải, trồng cây phân
xanh, nuôi bèo hoa dâu.....
A.Chua
B. Mặn
C. Kiềm
D. Trung tính
D
A.Chua
B. Mặn
C. Kiềm
D. Trung tính
B
A.Chua
B. Mặn
C. Kiềm
D. Trung tính
Bài tập củng cố
Các phản ứng sau làm đất có tính gì ?
1) H+ + OH- H2O
2) Na+ + Cl- NaCl
3) H+ + Cl- HCl
A
Bài tập củng cố
4. Keo đất là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng
1micromet, mỗi hạt có 1 nhân và có đặc điểm
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau
a. Hòa tan trong nước, lớp vỏ ngoài mang điện tích dương
b. không hòa tan trong nước,lớp vỏ ngoài mang điện tích âm
c. Không hòa tan trong nước,ngoài nhân có là 3 lớp vỏ ion có thể mang điện tích âm hoặc dương
d. Không hòa tan trong nước,ngoài nhân có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định và lớp ion bù
d. Không hòa tan trong nước,ngoài nhân có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định và lớp ion bù
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau
5. Khả năng hấp phụ của đất là khả năng:
a. Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ nhưng không làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi
b. Giữ lại nước, oxi do đó giữ lại được các chất hòa tan trong nước
c. Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi
d. Giữ lại chất dinh dưỡng, đảm bảo nước thoát nhanh chóng
d. Giữ lại chất dinh dưỡng, đảm bảo nước thoát nhanh chóng
Bài học của chúng ta hôm nay đã kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn và xin chúc quý thầy cô
mạnh khỏe, hạnh phúc!
trường THPT Tĩnh Gia iii
Kiểm tra bài cũ:
Khái niệm và cơ sở khoa học của phương pháp
nuôi cấy mô TB?
Bài 7:một số tính chất của đất trồng
GV: Nguyễn Thị Trà
Trường: THPT Tĩnh Gia III
Tiết 7
Bài 7:một số tính chất của đất trồng
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất:
1.Keo đất:
A:Chứa bột đất
B:Chứa đường
VD: Có 2 cốc thủy tinh , cốc A chứa 1 lượng bột đất, cốc B chứa 1 lượng bột đường. Sau đó đổ vào mỗi cốc 300ml nước sạch và dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? ở hai cốc có gì khác nhau?
Cốc A:có màu đục,Cốc B: trong
Vì: +Cốc B các phân tử đường hoà tan
trong nước nên không làm đục nước.
+cốc A chứa đất có các hạt keo nhỏ
không hoà tan trong nước mà ở trạng thái
lơ lửng trong nước (huyền phù).
Bài 7:một số tính chất của đất trồng
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất:
1.Keo đất:
a.Khái niệm về keo đất:
Keo đất là những phần tử có kích thước
khoảng dưới 1micromet,không hòa tan
trong nước mà ở trạng thái huyền phù
(trạng thái lơ lửng trong nước)
b.Cấu tạo keo đất:
Quan sát hình vẽ sau và cho biết keo đất cấu tạo như thế nào?
Keo đất có cấu tạo gồm 3 phần:
+Nhân keo
+Lớp ion quyết định điện
+Lớp ion bù gồm:
Lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán
Bài 7:một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
1.Keo đất.
a, Khái niệm
b, Cấu tạo keo đất.
So sánh keo âm và keo dương?
Kết quả so sánh
Bài 7:Một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
1.Keo đất:
2.Khả năng hấp phụ của đất:
Thế nào là khả năng hấp phụ của đất?
- Khả năng hấp phụ của đất là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng,các phần tử nhỏ như hạt limon,hạt sét.,hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa,nước tưới.
Vì sao keo đất có khả năng hấp phụ?
Keo đất có các lớp ion bao quanh nhân và tạo ra năng lượng
bề mặt. Do vậy ngoài khả năng giữ lại các phần tử nhỏ keo
đất còn có tính hấp phụ trao đổi.Đó là khả năng trao đổi ion
ở tầng khuếch tán với ion trong dung dịch đất.
Chú ý:Trong đất có keo âm và keo dương nên đất có
khả năng hấp phụ cả cation và anion.Nhưng hấp phụ cation
là chủ yếu vì đa số keo đất là keo âm.
Bài 7:Một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
II.Phản ứng của dung dịch đất
Phản ứng của dung dịch đất do
yếu tố nào quyết định?
Do nồng độ ion H+ và OH- quyết định
- Neáu [ H+ ] › [ OH-] ñaát coù phaûn öùng chua.
- Neáu [ H+] = [ OH-] ñaát coù phaûn öùng trung tính.
- Neáu [ H+] ‹ [ OH-] ñaát coù phaûn öùng kieàm.
Độ chua của đất được chia làm mấy loại?căn cứ để phân loại?
Căn cứ vào trạng thái của H+ và AL3+ ở trong đất, chia độ chua của đất làm 2 loại:độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng.
1.Ph¶n øng chua cña ®Êt:
a.§é chua ho¹t tÝnh:
-Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên.
b.Độ chua tiềm tàng:
-Là độ chua do H+ và AL3+ trên bề mặt keo đất gây nên.
So sánh độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng?
Bài 7:Một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
II.Phản ứng của dung dịch đất:
1.Phản ứng chua của đất:
-Do đất chứa các muối kiềm:Na2CO3,CaCO3 ,.khi các muối này thủy phân tạo thanh NaOH và Ca(OH)2làm cho đất hóa kiềm.
2.Phản ứng kiềm của đất
Nguyên nhân nào làm cho đất hóa kiềm?
Na2CO3 + H20 = 2Na0H +C02
CaC03 + C02 +H20 = Ca(HC03)2
Ca(HC03)2 = Ca(0H)2 + 2C02
Khi biết đất chua, đất bị kiềm ta phải làm gì?
+Đất chua cần bón vôi, bón phân hữu cơ và vô cơ hợp lý.
+Đất mặn thường là đất kiềm nên sử dụng biện pháp thau chua,
rửa mặn.
Nhận biết được phản ứng của
dung dịch đất có ý nghĩa gì?
Nhận biết phản ứng của dung dịch đất
rất có ý nghĩa trong sản xuất nông lâm
Nghiệp vì giúp ta xác định được giống
phù hợp với từng loại đất và đề ra các
biện pháp cải tạo đất
Bài 7:Một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
II.Phản ứng của dung dịch đất:
Đất được coi là phì nhiêu khi nó có đặc điểm gì?
III. ph nhiu cđa t:
1.Kh¸i niÖm:
Đặc điểm:
Tơi xốp, giữ được nước, phân và các chất khoáng,
đủ o xi cho hoạt động của VSV và rễ cây. ..
Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
-L kh nng cđa t cung cp ng thi v khng ngng níc,cht dinh dìng,khng cha cc cht c hi cho cy,bo m cho cy t nng sut cao.
Muốn tăng độ phì nhiêu của đất ta phải làm gì?
Muốn tăng độ phì nhiêu của đất cần bón phân
hữu cơ, làm đất và tưới tiêu hợp lý..
Bài 7:Một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
II.Phản ứng của dung dịch đất:
III. ph nhiu cđa t:
1.Kh¸i niÖm:
2.Ph©n lo¹i:
Căn cứ vào đâu để phân loại độ phì nhiêu của đất?
Chia làm mấy loại?
C¨n cø vµo nguån gèc h×nh thµnh chia ®é ph× nhiªu
cña ®Êt lµm 2 lo¹i:+§é ph× nhiªu tù nhiªn
+§é ph× nhiªu nh©n t¹o
HS thảo luận:
Sự hình thành độ phì nhiêu tự nhiên
và độ phì nhiêu nhân tạo khác nhau
ở điểm nào?
Lấy VD về ảnh hưởng tích cực của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất?
Như phơi ải, trồng cây phân
xanh, nuôi bèo hoa dâu.....
A.Chua
B. Mặn
C. Kiềm
D. Trung tính
D
A.Chua
B. Mặn
C. Kiềm
D. Trung tính
B
A.Chua
B. Mặn
C. Kiềm
D. Trung tính
Bài tập củng cố
Các phản ứng sau làm đất có tính gì ?
1) H+ + OH- H2O
2) Na+ + Cl- NaCl
3) H+ + Cl- HCl
A
Bài tập củng cố
4. Keo đất là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng
1micromet, mỗi hạt có 1 nhân và có đặc điểm
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau
a. Hòa tan trong nước, lớp vỏ ngoài mang điện tích dương
b. không hòa tan trong nước,lớp vỏ ngoài mang điện tích âm
c. Không hòa tan trong nước,ngoài nhân có là 3 lớp vỏ ion có thể mang điện tích âm hoặc dương
d. Không hòa tan trong nước,ngoài nhân có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định và lớp ion bù
d. Không hòa tan trong nước,ngoài nhân có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định và lớp ion bù
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau
5. Khả năng hấp phụ của đất là khả năng:
a. Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ nhưng không làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi
b. Giữ lại nước, oxi do đó giữ lại được các chất hòa tan trong nước
c. Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi
d. Giữ lại chất dinh dưỡng, đảm bảo nước thoát nhanh chóng
d. Giữ lại chất dinh dưỡng, đảm bảo nước thoát nhanh chóng
Bài học của chúng ta hôm nay đã kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn và xin chúc quý thầy cô
mạnh khỏe, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)