Bài 7. Một số tính chất của đất trồng

Chia sẻ bởi Thái Văn Tân | Ngày 11/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Một số tính chất của đất trồng thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý
thầy cô về dự giờ
Tiết 7


Một số tính chất của đất trồng
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất
1.Keo đất
a.Khái niệm về keo đất:
Là những phần tử có kích thước khoảng dưới 1µm,không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù (trạng thái lơ lửng trong nước)
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
TIẾT 7
b.Cấu tạo keo đất:
Quan sát hình, cho biết cấu tạo keo đất có mấy loại,là những
loại nào,nêu đặc điểm của từng loại?
Gồm:nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion bù ( lớp ion bất động, lớp ion khuếch tán )
Keo dương
Keo âm
Lớp ion quyết định điện
Lớp ion bất động
Lớp ion khuếch tán
Nhân
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Nhân
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
H: Sơ đồ cấu tạo keo đất
Nêu cấu tạo của keo đất?
So sánh cấu tạo keo âm và keo dương?
Vậy trong đất keo nào quan trọng?
2. Khả năng hấp phụ của đất:
2. Khả năng hấp phụ của đất:
VD:
Thế nào là khả năng hấp phụ của đất?
+
H2SO4
+
(NH4)2SO4
2. Khả năng hấp phụ của đất:
Là khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét…; hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới.
Vì sao keo đất không hòa tan trong nước?
- VD:
- H: Sơ đồ cấu tạo keo đất:
Khả năng hấp phụ của các loại đất giống hay khác nhau? So sánh khả năng hấp phụ của đất cát, đất sét và đất thịt?
Để làm tăng khả năng hấp phụ của đất, người ta bón phân hữu cơ có đúng không? Vì sao?
Em hãy cho biết tính hấp phụ có ý nghĩa gì đối với đất và cây trồng?
II. Phản ứng của dung dịch đất:
2. Khả năng hấp phụ của đất:
Là khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét…; hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới.
Bảng phân cấp độ pH đất
Chỉ độ chua, kiềm hoặc trung tính của đất
1. Phản ứng chua của đất :
a. Độ chua hoạt tính:
1. Phản ứng chua của đất :
Phẫu diện của đất có độ chua hoạt tính
a. Độ chua hoạt tính:
1. Phản ứng chua của đất :
Thế nào là độ chua hoạt tính?
b. Độ chua tiềm tàng:
Phẩu diện của đất có độ chua tiềm tàng
a. Độ chua hoạt tính:
b. Độ chua tiềm tàng:
1. Phản ứng chua của đất :
Thế nào là độ chua tiềm tàng?
Hãy nêu các biện pháp cải tạo độ chua của đất?
Độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng khác nhau ở điểm nào ?
Ở nước ta, những loại đất nào thường là đất chua?
Cải tạo đất bị chua
Bón vôi bột
Cải tạo đất bị chua
Lên liếp
Cải tạo đất bị chua
Cày đất
2. Phản ứng kiềm của đất:
1. Phản ứng chua của đất :
a. Độ chua hoạt tính:
b. Độ chua tiềm tàng:
Đất chứa nhiều muối
Đất bị hoá kiềm

Phẩu diện đất bị hoá kiềm
2. Phản ứng kiềm của đất:
Hãy cho biết đặc điểm nào của đất làm đất hóa kiềm?
Trong đất có chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3…Khi các muối này thủy phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm.
Hãy nêu các biện pháp cải tạo độ kiềm của đất?
1. Phản ứng chua của đất :
a. Độ chua hoạt tính:
b. Độ chua tiềm tàng:
Trồng lúa
Trồng bắp

Trồng ớt

Trồng đào

Trồng mía
Hãy nêu một số ví dụ về ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất?(CH sgk/23)
2. Phản ứng kiềm của đất:
Trong đất có chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3…Khi các muối này thủy phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm.
1. Phản ứng chua của đất :
a. Độ chua hoạt tính:
b. Độ chua tiềm tàng:
Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
Từ khái niệm trên em hãy cho biết những yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất? Muốn làm tăng độ phì nhiêu của đất phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật nào?(CH sgk/24)
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm:
Đất được coi là đất phì nhiêu phải có những đặc điểm nào?
Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.
Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất
Bón phân xanh (cây họ đậu)
Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất
Bón phân chuồng
Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất
Trồng cây che đất
2. Phân loại:
- Độ phì nhiêu tự nhiên:
Là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, trong quá trình hình thành không có sự tác động của con người.
Thế nào là độ phì nhiêu tự nhiên?
- Độ phì nhiêu nhân tạo:
Thế nào là độ phì nhiêu nhân tạo?
Là độ phì nhiêu được hình thành do kết quả hoạt động sản xuất của con người.
So sánh sự khác nhau giữa độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo?
Em hãy nêu 1 số ví dụ về ảnh hưởng tích cực của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất? (CH sgk/24)
2. Phân loại:
- Độ phì nhiêu tự nhiên:
Là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, trong quá trình hình thành không có sự tác động của con người.
- Độ phì nhiêu nhân tạo:
Là độ phì nhiêu được hình thành do kết quả hoạt động sản xuất của con người.
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm:
Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.
Chọn cây trồng không đúng.
Dùng quá nhiều phân hóa học
Chăn thả tự do
Chặt phá rừng bừa bãi
CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
1. Keo đất là các phần tử có kích thước khoảng dưới 1µm có nhân và có các đặc điểm sau:
Hòa tan trong nước,lớp vỏ ngoài mang điện tích dương
Không hòa tan trong nước,lớp vỏ ngoài mang điện tích âm
Không hòa tan trong nước,có 3 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định điện và lớp ion bù.
Không hòa tan trong nước,có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định điện và lớp ion bù.
A
B
C
D
2. Khả năng hấp phụ của đất là khả năng:
Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ nhưng không làm biến chất,hạn chế sự rửa trôi.
Giữ lại nước, oxy, các chất dinh dưỡng do đó làm cho đất biến chất
Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ làm biến chất,và hạn chế sự rửa trôi.
Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ và đảm bảo nước thoát nhanh chóng.
3. Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH nếu:
pH<7 : đất kiềm
pH<7 : đất trung tính
pH<7 : đất chua
pH>7 : đất chua
A
B
C
D
A
D
B
C
DẶN DÒ
Trả lời các câu hỏi SGK

Chuẩn bị bài thực hành( mỗi nhóm 2 đến 3 mẫu đất khô đựng bằng bao nilong, ghi tên người lấy mẫu,
nơi lấy mẫu).
CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Văn Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)