Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Hà |
Ngày 11/05/2019 |
121
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Một số tính chất của đất trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
I. Mục tiên
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức
- Trình bài và giải thích được một số tính chất cơ bản của đất:
+ Tính hấp phụ và cơ sở của tính hấp phụ
+ Tính chua, kiềm và cơ sở khoa học của nó. Các loại độ chua và đặc điểm của mỗi loại
- Trình bày được khái niệm về độ phì nhiêu của đất, các loại độ phì nhiêu và giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới nó.
2. Về kĩ năng
Phát triển kĩ năng so sánh qua cấu tạo của keo âm và keo dương.
3. Về ý thức, thái độ
Từ tính chất và độ phì nhiêu làm cơ sở để hình thành ý thức bảo vệ, sử dụng đất hợp lí
II. Phương tiện dạy học
- Sử dụng CNTT
III. Phương pháp dạy học
- Thảo luận nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
Ta đã biết đặc điểm cơ bản của đất trồng là khả năng cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho cây. Vậy thì:
* Điều kiện nào thì đất có và giữ được chất dinh dưỡng?
* Điều kiện nào thì cây trồng lấy được chất dinh dưỡng dự trữ trong đất?
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất
1. Keo đất
a. Khái niệm keo đất
Là những phân tử có kích thước dưới 1mm, lửng lơ trong dung dịch đất
b. Cấu tạo keo đất
Keo âm
Keo dương
Sơ đồ cấu tạo của keo đất
Lớp ion quyết định điện
Lớp ion khuếch tán
Lớp ion bất động
* Dấu hiệu cơ bản của keo đất?
* Cấu tạo của keo đất?
* So sánh keo âm và keo dương?
Cấu tạo keo đất:
- Giữa có nhân
- Ngoài có hai lớp điện tích trái dấu:
+ Lớp trong có điện tích âm gọi là keo âm
+ Lớp trong có điện tích dương goi là keo dương
2. Khả năng hấp phụ của đất
- Là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ, hạn chế rửa trôi.
* Hấp phụ của hạt keo khác hấp phụ của đất như thế nào?
* Lớp điện tử ngoài cùng có thể là loại ion nào?
II. Phản ứng của dung dịch đất
1. Khái niệm phản ứng dung dịch đất
2. Phản ứng chua của đất
a. Độ chua hoạt tính
b. Độ chua tiềm tàng
3. Phản ứng kiềm
* Thế nào là đất chua, đất kiềm?
* Đất chua, kiềm có ảnh hưởng gì đến sinh trưởng, phát triển của cây?
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm
2. Phân loại độ phì nhiêu của đất
* Theo em đất chưa có độ phì nhiêu ta có thể làm cho nó trở thành phì nhiêu được không? Bằng cách nào?
* Đất rừng có độ phì nhiêu không? Vì sao?
* Nêu dẫn chứng về trường hợp đất phì nhiêu, qua canh tác làm cho nó trở nên nghèo kiệt?
* Củng cố
Theo em làm thế nào để đất tăng được độ phì nhiêu? Vì sao?
* Bài tập về nhà
Trả lời 4 câu hỏi cuối bài, đọc trước bài 8 (SGK) để buổi sau học bài thực hành
I. Mục tiên
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức
- Trình bài và giải thích được một số tính chất cơ bản của đất:
+ Tính hấp phụ và cơ sở của tính hấp phụ
+ Tính chua, kiềm và cơ sở khoa học của nó. Các loại độ chua và đặc điểm của mỗi loại
- Trình bày được khái niệm về độ phì nhiêu của đất, các loại độ phì nhiêu và giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới nó.
2. Về kĩ năng
Phát triển kĩ năng so sánh qua cấu tạo của keo âm và keo dương.
3. Về ý thức, thái độ
Từ tính chất và độ phì nhiêu làm cơ sở để hình thành ý thức bảo vệ, sử dụng đất hợp lí
II. Phương tiện dạy học
- Sử dụng CNTT
III. Phương pháp dạy học
- Thảo luận nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
Ta đã biết đặc điểm cơ bản của đất trồng là khả năng cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho cây. Vậy thì:
* Điều kiện nào thì đất có và giữ được chất dinh dưỡng?
* Điều kiện nào thì cây trồng lấy được chất dinh dưỡng dự trữ trong đất?
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất
1. Keo đất
a. Khái niệm keo đất
Là những phân tử có kích thước dưới 1mm, lửng lơ trong dung dịch đất
b. Cấu tạo keo đất
Keo âm
Keo dương
Sơ đồ cấu tạo của keo đất
Lớp ion quyết định điện
Lớp ion khuếch tán
Lớp ion bất động
* Dấu hiệu cơ bản của keo đất?
* Cấu tạo của keo đất?
* So sánh keo âm và keo dương?
Cấu tạo keo đất:
- Giữa có nhân
- Ngoài có hai lớp điện tích trái dấu:
+ Lớp trong có điện tích âm gọi là keo âm
+ Lớp trong có điện tích dương goi là keo dương
2. Khả năng hấp phụ của đất
- Là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ, hạn chế rửa trôi.
* Hấp phụ của hạt keo khác hấp phụ của đất như thế nào?
* Lớp điện tử ngoài cùng có thể là loại ion nào?
II. Phản ứng của dung dịch đất
1. Khái niệm phản ứng dung dịch đất
2. Phản ứng chua của đất
a. Độ chua hoạt tính
b. Độ chua tiềm tàng
3. Phản ứng kiềm
* Thế nào là đất chua, đất kiềm?
* Đất chua, kiềm có ảnh hưởng gì đến sinh trưởng, phát triển của cây?
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm
2. Phân loại độ phì nhiêu của đất
* Theo em đất chưa có độ phì nhiêu ta có thể làm cho nó trở thành phì nhiêu được không? Bằng cách nào?
* Đất rừng có độ phì nhiêu không? Vì sao?
* Nêu dẫn chứng về trường hợp đất phì nhiêu, qua canh tác làm cho nó trở nên nghèo kiệt?
* Củng cố
Theo em làm thế nào để đất tăng được độ phì nhiêu? Vì sao?
* Bài tập về nhà
Trả lời 4 câu hỏi cuối bài, đọc trước bài 8 (SGK) để buổi sau học bài thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)