Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Diệu |
Ngày 11/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Một số tính chất của đất trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN
10C3
Phản ứng kiềm đất
Độ chua hoạt tính
Độ chua tiềm tàng
Độ chua trao đổi
Độ chua thủy phân
PHẢN ỨNG CỦA CHUA ĐẤT
Phản ứng chua đất
PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất.
Do nồng độ [H+ ] và [ OH-] quyết định.
[H+]>[OH-]: Đất có phản ứng chua.
[H+]<[OH-]: Đất có phản ứng kiềm.
[H+]>[OH-]: Đất có phản ứng trung tính.
PHẢN ỨNG CHUA ĐẤT
Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ ở trong đất, độ chua của đất được chia làm hai loại là độ chua hoạt tính và độ chua trung tính.
Phản ứng chua của đất: đất có thể bị chua do nhiều nguyên nhân khác nhau.
NGUYÊN NHÂN
Khí hậu: nhiệt độ càng cao,lượng mưa càng lớn thì quá trình phá hủy đá và rửa trôi vật chất diễn ra càng mạnh,làm cho lượng chất kiềm giảm nên đất chua.
Sinh vật: thực vật,động vật và vi sinh vật
Phân bón:bón một số loại phân có thể làm chua đất.
Mưa acid cũng gây chua đất.
CÁC LOẠI ĐỘ CHUA
Độ chua hiện tại (độ chua hoạt tính): đây là loại gây nên bởi H+ có trong dung dịch đất, được biểu thị bằng pHH2O.
Độ pH thường dao động từ 3 đến 9.
Đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp phần lớn ít chua, trị số pH thường lớn hơn 6,5.
Đất phù sa ít chua, đất mặn, kiềm, các loại đất còn lại đều chua.
Đặc biệt đất phèn hoạt động rất chua, pH < 4.
Hàm lượng H+ trong dung dịch đất càng nhiều thì đất càng chua.Độ chua ảnh hưởng tới rễ cây và các VSV sống trong đất.
Độ chua tiềm tàng:
Là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên,tùy thuộc lực hút bám và khả năng bị đẩy vào dung dịch của các ion đó khác nhau mà người ta chia ra làm.
- Độ chua trao đổi: là độ chua tiềm tàng xuất hiện khi sùng một muối trung tính(KCl) tác động vào đất trong 1 thời gian nhất định để trao đổi H+ và Al3+ ra dung dịch,cho nên độ chua trao đổi còn ký hiệu là pHKCl.
- Độ chua thủy phân: là độ chua tiềm tang xuất hiện khi tác động vào đất 1 muối acid yếu và bazo mạnh,nó là độ chua lớn nhất vì nó bao gồm cả pHKCl và pHH2O.Người ta thường dùng độ chua này để tính CEC và tính lượng phân bón để cải tạo đất chua.
CÁC LOẠI ĐẤT CHUA
Đất phèn, đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp không phải đất phù sa, đất mặn kiềm,…
Đất phèn
Đất mặn
Đất nông nghiệp
CẢI TẠO ĐẤT CHUA
* Bón vôi là biện pháp hữu hiệu và đơn giản. Dùng vôi xám tốt hơn vôi trắng vì có cả Ca và Mg.
* Tăng cường bón phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh, phân Komix…);
* Dùng phân hóa học nên chọn loại trung bình hoặc kiềm
* Quản lý nước thích hợp, hạn chế dòng chảy, trồng cây phủ đất kết hợp làm phân xanh. Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cỏ làm trắng đất, làm giảm hệ sinh vật đất, giảm lượng hữu cơ trong đất.
PHẢN ỨNG KIỀM ĐẤT
Do trong đất có chứa các muối Na2C03, CaC03.....Khi các muối này phân huỷ tạo thành Na0H và Ca(0H)2 làm cho đất hoá kiềm.
PTPU:
Na2CO3 + 2H2O 2NaOH + H2O + CO2
Đất chứa nhiều muối vì thành phần hoá học trong đất chứa nhiều muối nên đất bị hoá kiềm
Thuyết trình:
Minh ngân
Tư liệu:
Xuân Thùy
Thanh Thảo
Thúy Nga
Đồ họa:
Hồng Phượng
Hải My
Quý Phương
Hình ảnh:
Phương Uyên
Thanh Linh
Tổ Ý
Giám đốc sản xuất:
Minh Ngân
Nhà tài trợ:
Mạng Internet
Bộ GD và Đào tạo
10C3
Phản ứng kiềm đất
Độ chua hoạt tính
Độ chua tiềm tàng
Độ chua trao đổi
Độ chua thủy phân
PHẢN ỨNG CỦA CHUA ĐẤT
Phản ứng chua đất
PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất.
Do nồng độ [H+ ] và [ OH-] quyết định.
[H+]>[OH-]: Đất có phản ứng chua.
[H+]<[OH-]: Đất có phản ứng kiềm.
[H+]>[OH-]: Đất có phản ứng trung tính.
PHẢN ỨNG CHUA ĐẤT
Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ ở trong đất, độ chua của đất được chia làm hai loại là độ chua hoạt tính và độ chua trung tính.
Phản ứng chua của đất: đất có thể bị chua do nhiều nguyên nhân khác nhau.
NGUYÊN NHÂN
Khí hậu: nhiệt độ càng cao,lượng mưa càng lớn thì quá trình phá hủy đá và rửa trôi vật chất diễn ra càng mạnh,làm cho lượng chất kiềm giảm nên đất chua.
Sinh vật: thực vật,động vật và vi sinh vật
Phân bón:bón một số loại phân có thể làm chua đất.
Mưa acid cũng gây chua đất.
CÁC LOẠI ĐỘ CHUA
Độ chua hiện tại (độ chua hoạt tính): đây là loại gây nên bởi H+ có trong dung dịch đất, được biểu thị bằng pHH2O.
Độ pH thường dao động từ 3 đến 9.
Đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp phần lớn ít chua, trị số pH thường lớn hơn 6,5.
Đất phù sa ít chua, đất mặn, kiềm, các loại đất còn lại đều chua.
Đặc biệt đất phèn hoạt động rất chua, pH < 4.
Hàm lượng H+ trong dung dịch đất càng nhiều thì đất càng chua.Độ chua ảnh hưởng tới rễ cây và các VSV sống trong đất.
Độ chua tiềm tàng:
Là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên,tùy thuộc lực hút bám và khả năng bị đẩy vào dung dịch của các ion đó khác nhau mà người ta chia ra làm.
- Độ chua trao đổi: là độ chua tiềm tàng xuất hiện khi sùng một muối trung tính(KCl) tác động vào đất trong 1 thời gian nhất định để trao đổi H+ và Al3+ ra dung dịch,cho nên độ chua trao đổi còn ký hiệu là pHKCl.
- Độ chua thủy phân: là độ chua tiềm tang xuất hiện khi tác động vào đất 1 muối acid yếu và bazo mạnh,nó là độ chua lớn nhất vì nó bao gồm cả pHKCl và pHH2O.Người ta thường dùng độ chua này để tính CEC và tính lượng phân bón để cải tạo đất chua.
CÁC LOẠI ĐẤT CHUA
Đất phèn, đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp không phải đất phù sa, đất mặn kiềm,…
Đất phèn
Đất mặn
Đất nông nghiệp
CẢI TẠO ĐẤT CHUA
* Bón vôi là biện pháp hữu hiệu và đơn giản. Dùng vôi xám tốt hơn vôi trắng vì có cả Ca và Mg.
* Tăng cường bón phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh, phân Komix…);
* Dùng phân hóa học nên chọn loại trung bình hoặc kiềm
* Quản lý nước thích hợp, hạn chế dòng chảy, trồng cây phủ đất kết hợp làm phân xanh. Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cỏ làm trắng đất, làm giảm hệ sinh vật đất, giảm lượng hữu cơ trong đất.
PHẢN ỨNG KIỀM ĐẤT
Do trong đất có chứa các muối Na2C03, CaC03.....Khi các muối này phân huỷ tạo thành Na0H và Ca(0H)2 làm cho đất hoá kiềm.
PTPU:
Na2CO3 + 2H2O 2NaOH + H2O + CO2
Đất chứa nhiều muối vì thành phần hoá học trong đất chứa nhiều muối nên đất bị hoá kiềm
Thuyết trình:
Minh ngân
Tư liệu:
Xuân Thùy
Thanh Thảo
Thúy Nga
Đồ họa:
Hồng Phượng
Hải My
Quý Phương
Hình ảnh:
Phương Uyên
Thanh Linh
Tổ Ý
Giám đốc sản xuất:
Minh Ngân
Nhà tài trợ:
Mạng Internet
Bộ GD và Đào tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)