Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
Chia sẻ bởi Dương Trúc Linh |
Ngày 11/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Một số tính chất của đất trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
I. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất.
II. Phản ứng của dung dịch đất.
III. Độ phì nhiêu của đất.
Bài 7:
Một Số Tính Chất Hóa Học Của Đất
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm:
=>Đất tươi xốp, giữ được nước, phân và các chất khoáng,…
Anh (chị) có nhận xét gì về đất sau khi bón phân cây họ đậu?
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm:
Đất có được những tính chất đó
là do đất có độ phì nhiêu,
vậy độ phi nhiêu của đất là gì
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm:
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm:
Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất?
* Yếu tố quyết định đến độ phì nhiêu của đất:
- Nước
- Calci
- Lân.
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm:
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.
* Yếu tố quyết định đến độ phì nhiêu của đất:
- Nước
- Calci
- Lân.
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm:
Những biện pháp kỹ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất?
* Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất:
- Bón phân:Phân xanh (cây họ đậu)
- Bón phân:Phân chuồng.
(bón lót phân chuồng cho mía )
- Giữ nước trong đất:
* Trồng cây che đất
III. Độ phì nhiêu của đất.
Độ phì nhiêu của đất được chia làm hai loại:
+độ phì nhiêu tự nhiên
+độ phì nhiêu nhân tạo
1. Khái niệm:
2. Phân loại:
2. Phân loại:
a)Độ phì tự nhiên: là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, trong quá trình hình thành không có sự tác động của con người
b)Độ phì nhiêu nhân tạo: là độ phì nhiêu được hình thành do kết quả hoạt động sản xuất của con người.
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm:
2. Phân loại:
Hãy nêu những ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất.
Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất
Chặt phá rừng bừa bãi:
Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất
Chăn thả tự do.
Chọn cây trồng không đúng.
Dùng quá liều phân hóa học và thuốc trừ sâu.
Bón quá nhiều phân hóa học sẽ dẫn đến hậu quả gì?
*Đất thói hóa, bạc màu, cằn cỗi, dinh dưỡng mất cân đối, vi sinh vật bị hóa hủy, tồn dư chất độc hại.
1. Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo của keo đất?
2. Thế nào là khả năng hấp thụ của keo đất?
3. Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Nêu một số ví dụ về ý nghĩa thực tiển của phản ứng dung dịch đất?
4. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng phì nhiêu của đất?
CỦNG CỐ
Chúc các bạn
có một tiết học vui vẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Trúc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)