Bài 7. Một số tính chất của đất trồng

Chia sẻ bởi nguyễn thị hoa | Ngày 11/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Một số tính chất của đất trồng thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu kh�i ni?m v� co sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
2. Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào?
BÀI 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
Sau khi cho 100ml
nước vào mỗi cốc
I.KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất
BÀI 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
VD:
Bột Đường
Bột đất
Dung dịch
đường
Dung dịch
đất
B
Cốc A trong, Cốc B có màu đục.
Vì: + Cốc A các phân tử đường hòa tan
trong nước nên không làm đục nước.
+ Cốc B chứa các đất có các hạt keo
nhỏ không hòa tan trong nước mà ở trạng
thái lơ lửng (huyền phù) trong nước.

a. Khái niệm
I.KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất
BÀI 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
a. Khái niệm

Keo đất là gì ?
Là những phần tử có kích thước nh? (<1 micrômét), không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù (lơ lửng nước)
b. cấu tạo

I.KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất
b. Caáu taïo
So sánh cấu tạo của keo âm và keo dương ?
Kết quả so sánh
I.KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất
a. Khái niệm
b. Caáu taïo
- Nhaân
- Lớp ion quyết định điện: Mang điện cùng dấu với keo
- Lôùp ion buø:goàm lôùp ion baát ñoäng vaø lôùp ion khueách taùn: Mang ñieän traùi daáu vôùi lôùp ion quyeát ñònh ñieän.
* Ý nghĩa: Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất. Đây chính là cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.

Keo đất có cấu tạo như thế nào?
NO3-
Keo đất
NH4+
+
+
H+
Keo đất
+
NH4 NO3
H+
2. Khả năng hấp phụ của đất
Khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét .; hạn chế sự rửa trôi b?i nước mưa, nước tưới.
I.KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT:

Khả năng hấp phụ của đất là gì?
Vì sao đất có khả năng hấp phụ?
Chú ý:Trong đất có keo âm và keo duong nên đất có
khả năng hấp phụ cả cation và anion.Nhung hấp phụ cation
là chủ yếu vì đa số keo đất là keo âm.
Vì keo ®Êt cã c¸c líp ion bao quanh nh©n vµ t¹o ra
n¨ng lượng bÒ mÆt. Do vËy ngoµi kh¶ n¨ng gi÷ l¹i c¸c
phÇn tö nhá, keo ®Êt cßn cã tÝnh hÊp phô trao ®æi.§ã lµ
kh¶ n¨ng trao ®æi ion ë tÇng khuÕch t¸n víi ion trong
dung dÞch ®Êt.
II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
Phản ứng của dung dịch đất là gì? Do yếu tố nào quyết định?
Là chỉ tính chua, tính kiềm hoặc trung tính của đất
Do nồng độ H+ và OH- quyết định:
- Là chỉ tính chua, tính kiềm hoặc trung tính của đất
- Do nồng độ H+ và OH- quyết định:
+ Nếu [ H+ ] > [ OH- ]: đất chua.
+ Nếu [ H+ ] = [ OH- ]: đất trung tính.
+ Nếu [ H+ ] < [ OH- ]: đất kiềm.

Độ chua của đất du?c chia làm mấy loại?căn cứ để phân loại l� gỡ?
II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
1. Phản ứng chua của đất
Do trạng thái H+ và Al3+ ở trong đất, chia làm 2 loại: độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng.

a. Độ chua hoạt tính
Do H+ trong dung dịch đất gây nên. Biểu thị bằng pHH2O

b. Ñoä chua tieàm taøng:
Laø do H+ vaø Al3+ treân beà maët keo ñaát gaây neân.
Phẫu diện đất có độ chua tiềm tàng
Phẫu diện đất có độ chua hoạt tính
II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
2. Phaûn öùng kieàm cuûa ñaát
Nguyên nhân nào làm cho đất hóa kiềm?
Do ñaát coù chöùa caùc muoái kieàm Na2CO3, , CaCO3 … Khi caùc muoái naøy thuyû phaân taïo thaønh NaOH vaø Ca(OH)2 laøm cho ñaát hoaù kieàm.

Khi biết du?c ph?n ?ng c?a dung d?ch d?t cú ý nghia gỡ?
Biết được phản ứng dung dịch đất sẽ có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp: Bố trí cây trồng cho phù hợp, đề ra biện pháp cải tạo đất phù hợp.
Ý nghĩa:
Cải tạo đất bị chua:
Lên liếp (luống)
Trồng bắp
Cải tạo đất bị chua:

* Rửa chua trồng lúa:
* Phơi ải
Cải tạo đất bị hoá kiềm:
* Cày đất:
Cải tạo đất bị hoá kiềm
* Rửa mặn, trồng ớt.
III. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT
1. Khaùi nieäm
Laø khaû naêng cuûa ñaát cung caáp ñoàng thôøi vaø khoâng ngöøng nöôùc, chaát dinh döôõng, khoâng chöùa caùc chaát ñoäc haïi, baûo ñaûm cho caây ñaït naêng suaát cao.

Muốn tăng độ phì nhiêu của đất ta phải làm gì?
* Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất:
- Bón phân:Phân xanh (cây họ đậu)
Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu
của đất:
- Bón phân hữu cơ: phân chuồng…
Các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất:
- Giữ nước trong đất:
* Trồng cây che đất
Độ phì nhiêu của đất được chia làm mấy loại? Là những loại nào?
III. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT
2. Phaân loaïi:

Chia làm hai loại:
+độ phì nhiêu tự nhiên
+độ phì nhiêu nhân tạo

2. Phân loại:
a)Độ phì tự nhiên: là độ phì nhiêu được hình
thành dưới thảm thực vật tự nhiên, trong quá trình hình thành không có sự tác động của con người
b)Độ phì nhiêu nhân tạo: là độ phì nhiêu được
hình thành do kết quả hoạt động sản xuất của con người.
Hãy nêu những ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất?
III. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT
Chăn thả tự do.
Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất:
Chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương, rẫy.
Dùng quá liều phân hóa học và thuốc trừ sâu.
1.Keo đất là các phần tử nhỏ, có kích thước từ nhỏ hơn 1 micromet,mỗi hạt có nhân và có đặc điểm:
a.Hòa tan trong nước,lớp vỏ ngoài cùng mang điện tích dương.
b.Không hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài cùng mang điện tích âm.
c.Không hòa tan trong nước,ngoài nhân có hai lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định điện và lớp ion bù.
d. Hòa tan trong nước , ngoài nhân có 3 lớp vỏ ion có thể mang điện tích dương hoặc âm.
2. Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH nếu:
a.pH<7 - đất trung tính b. ph<7- kiềm
c.pH<7 - đất chua d. ph>7- đất chua

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)