BAI 7: MAY BIEN AP
Chia sẻ bởi Võ Thị Cúc |
Ngày 11/05/2019 |
184
Chia sẻ tài liệu: BAI 7: MAY BIEN AP thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Lê Văn Hiểu
Môn: Điện dân dụng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRUNG TÂM KTTH - HN TUY HOÀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
1. Công dụng máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
1. Công dụng máy biến áp:
- Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, dùng để truyền tải và phân phối điện năng.
- Máy biến áp còn sử dụng trong hàn điện, kĩ thuật điện tử, trong gia đình dùng tăng hay giảm điện áp.
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
2. Định nghĩa máy biến áp:
- Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số.
1. Công dụng máy biến áp:
?
- Đầu vào máy biến áp nối với nguồn điện, gọi là sơ cấp, các thông số sơ cấp có ghi chỉ số 1 (U1, dòng điện I1, số vòng dây N1, công suất P1).
- Đầu ra máy biến áp được gọi là thứ cấp, các thông số thứ cấp có ghi chỉ số 2 (U2, dòng điện I2, số vòng dây N2, công suất P2).
- Máy biến đổi tăng điện áp được gọi là máy biến áp tăng áp.
- Máy biến đổi giảm điện áp được gọi là máy biến áp giảm áp.
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
a. Dung lượng hay công suất định mức Sđm: là công suất toàn phần của máy biến áp, đơn vị VA; KVA.
b. Điện áp sơ cấp định mức U1đm: là điện áp của dây quấn sơ cấp, đơn vị V; KV.
c. Điện áp thứ cấp định mức U2đm: là điện áp của dây quấn thứ cấp, đơn vị V; KV.
1. Công dụng máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
e. Tần số định mức fđm tính bằng Hz: các máy biến áp công nghiệp có tần số thường là 50 Hz.
Sđm = U1đm . I1đm = U2đm . I2đm
d. Dòng điện sơ cấp định mức I1đm và dòng điện thứ cấp định mức I2đm: là dòng điện của dây sơ cấp và thứ cấp, đơn vị A; KA.
1. Công dụng máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
a. Máy biến áp điện lực: dùng để truyền tải và phân phối điện năng trong hệ thống điện lực.
1. Công dụng máy biến áp:
4. Phân loại máy biến áp:
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
1. Công dụng máy biến áp:
4. Phân loại máy biến áp:
b. Máy biến áp tự ngẫu: biến đổi điện áp trong phạm vi nhỏ.
c. Máy biến áp công suất nhỏ: dùng cho các thiết bị điện tử và các đồ dùng trong gia đình như:
a. Máy biến áp điện lực:
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
1. Công dụng máy biến áp:
4. Phân loại máy biến áp:
d. Máy biến áp công suất nhỏ: dùng cho các thiết bị điện tử và dùng trong gia đình như:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
e. Máy biến áp hàn: dùng trong phân xưởng cơ khí.
1. Công dụng máy biến áp:
4. Phân loại máy biến áp:
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
e. Máy biến áp hàn:
1. Công dụng máy biến áp:
4. Phân loại máy biến áp:
g. Máy biến áp đo lường: dùng giảm điện áp và dòng điện khi đưa vào các đồng hồ đo.
h. Máy biến áp thí nghiệm: dùng để thí nghiệm các điện áp cao.
Bài7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
? Nhìn vào hình ảnh minh họa em hãy cho biết cấu tạo của máy biến áp gồm những bộ phận nào?
I. Khái niệm chung về máy biến áp :
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
Máy biến áp một pha gồm hai bộ phận chính: lõi thép và dây quấn. Ngoài ra còn có vỏ máy, trên mặt có gắn đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu và các nút điều chỉnh.
Lõi thép
? Nhóm lõi thép: Nêu cấu tạo và nhiệm vụ của lõi thép trong máy biến áp ?
? Nhóm dây quấn: Nêu cấu tạo và nhiệm vụ của dây quấn trong máy biến áp ?
Dây quấn
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
1. Lõi thép:
Lõi thép
? Nhìn vào mẫu vật và hình ảnh minh hoạ em hãy cho biết cấu tạo của lõi thép?
Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện (dày 0.3; 0,35; 0.5mm có lớp cách điện bên ngoài ) ghép lại thành một khối, nhằm để giảm tổn hao năng lượng khi máy làm việc.
Lõi thép làm nhiệm vụ gì trong máy biến áp?
Làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung quấn dây.
Theo hình dáng thì lõi thép được chia làm những loại nào?
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
1. Lõi thép:
-Theo hình dáng, lõi thép MBA thường được chia làm 2 loại: Kiểu bọc và kiểu trụ. Ngoài ra còn có một số lõi thép kiểu khác.
Dây quấn máy biến áp làm bằng vật liệu gì ? Có cấu tạo như thế nào?
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II.Cấu tạo máy biến áp:
1.Lõi thép:
2.Dây quấn:
Lõi thép
Dây quấn thường được làm bằng đồng, được tráng men hoặc bọc sợi cách điện, mềm , có độ bền cơ học cao, khó đứt, dẫn điện tốt.
Nhiện vụ của dây quấn làm gì trong MBA?
Dây quấn dùng để dẫn điện.
Dây quấn
Lõi thép
Nhìn vào hình ảnh minh họa em hãy phân biệt đâu là dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp ?
- Dây quấn sơ cấp: Được nối với nguồn điện vào có điện áp U1 và có số vòng dây là N1.
- Dây quấn thứ cấp: Được nối với phụ tải có điện áp U2 và có số vòng dây là N2 .
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
Sơ đồ cấu tạo máy biến áp một pha.
Lõi thép
Dây quấn sơ cấp
Dây quấn thứ cấp
II.Cấu tạo máy biến áp:
1.Lõi thép:
2.Dây quấn:
- Thường được làm bằng kim loại hoặc vật liệu chịu nhiệt. Dùng để bảo vệ máy, ngoài ra còn dùng để gắn đồng hồ đo, bộ phận chuyển mạch.
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
1. Lõi thép:
2. Dây quấn:
3. Vỏ máy:
? Vỏ máy làm bằng vật liệu gì và công dụng của vỏ máy trong máy biến áp?
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II.Cấu tạo máy biế áp:
III.Nguyên lí làm việc:
Khi cho dòng điện vào dây quấn sơ cấp, ở hai đầu cực ra của dây quấn thứ cấp sẽ có điện áp. Sự xuất hiện điện áp ở dây quấn thứ cấp là do hiện tượng gì ?
Do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II.Cấu tạo máy biến áp:
III.Nguyên lí làm việc của máy biến áp:
- Dòng điện cảm ứng này cũng biến đổi tương tự như dòng điện sinh ra nó và tồn tại trong suốt thời gian từ thông biến đổi được duy trì. Đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Khi cho dòng điện biến đổi đi qua một cuộn dây dẫn điện sẽ sinh ra một từ trường biến đổi.
- Nếu đặt cuộn dây dẫn thứ 2 trong vùng từ trường của cuộn dây thứ nhất thì ở cuộn dây thứ 2 sẽ sinh ra sức điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng.
Từ thông biến thiên
E1
≈U1
≈U2
E2
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
III.Nguyên lí làm việc của máy biến áp:
2. Nguyên lý làm việc:
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
III.Nguyên lí làm việc của máy biến áp:
2. Nguyên lý làm việc:
- Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1, sẽ có dòng điện I1 chạy trong cuộn sơ cấp và sinh ra trong lõi thép một từ thông biến thiên.
- Do mạch từ khép kín nên từ thông móc vòng cảm ứng ra sức điện động cảm ứng E2 trong cuộn thứ cấp, tỉ lệ với số vòng dây N2.
- Đồng thời từ thông biến thiên đó cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp một sức điện động tự cảm E1 tỉ lệ với số vòng dây N1..
+ Nếu bỏ qua tổn thất điện áp ta có: U1 ? E1 và U2 ? E2
+ Do đó: U1 / U2 ? E1/ E2 = N2 / N1 = k ( k: là tỉ số của máy biến áp)
* Nếu k > 1 ( U1> U2)
gọi là máy biến áp giảm áp
* Nếu k < 1 ( U1< U2)
gọi là máy biến áp tăng áp
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
III.Nguyên lí làm việc của máy biến áp:
2. Nguyên lý làm việc:
- Công suất máy biến áp nhận từ nguồn là: S1 = U1. I1
- Công suất máy biến áp cấp cho phụ tải là: S2 = U2. I2
( S1, S2 là công suất toàn phần dùng để tính lõi thép máy biến áp, đơn vị làvôn ampe (VA))
-Bỏ qua tổn hao ta có: S1 = S2, <= > U1.I1 = U2.I2
Hoặc: U1/ U2 = I2 / I1 = k
*Chú ý: Không được nối máy biến áp với nguồn một chiều.
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Máy biến áp có k > 1 gọi là máy biến áp . . . . . .
b. Máy biến áp có k < 1 gọi là máy biến áp . . . . . .
c. Công suất máy biến áp nhận từ nguồn là . . . = . . . .
d. Công suất máy biến áp cấp cho phụ tải là . . . = . . . .
e. S1, S2 là công suất . . . . . . . được dùng để tính lõi thép máy biến áp, có đơn vị là . . . . . . . ( kí hiệu là . . . . )
f. Nếu điện áp tăng k lần thì đồng thời dòng điện sẽ . . . . . k lần và ngược lại.
Bài tập
tăng áp
toàn phần
S1
U1. I1
S2
U2. I2
vôn ampe
VA
giảm
giảm áp
Bài tập 2: Một máy biến áp giảm áp có U1 = 220V, số vòng dây N1 = 460 vòng, N2 = 230 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1 = 160V, để giữ điện áp thứ cấp U2 = 110V không đổi, nếu số vòng dây N2 không đổi thì phải điều chỉnh cho N1 bằng bao nhiêu ?
vòng
Bài tập
* Khi nối máy biến áp vào nguồn điện một chiều sẽ xảy ra hiện tượng gì? Tại sao?
* Đọc trước và chuẩn bị bài 8 SGK.
Bài tập về nhà
Máy biến áp là một thiết bị dùng để:
Sai
Đúng
Sai
BÀI TẬP 1
?
Sai
Hãy chọn cụm từ thích hợp trong khung, điền vào chỗ trống trong câu sau để nêu được công dụng máy biến áp, mỗi từ có thể dùng nhiều lần.
BÀI TẬP 2
?
biến đổi; sản xuất; cao; thấp; máy biến áp; máy phát điện
Để(1) . . . . . . . điện áp của dòng điện xoay chiều từ điện áp(2). . . . . xuống điện áp thấp, hoặc ngược lại từ điện áp thấp lên điện áp(3). . . . . ta dùng(4) . . . . . .
cao
Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc máy biến áp.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết học đến đây là kết thúc, xin cảm ơn quý thầy cô đã tham dự tiết hội giảng.
Môn: Điện dân dụng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRUNG TÂM KTTH - HN TUY HOÀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
1. Công dụng máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
1. Công dụng máy biến áp:
- Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, dùng để truyền tải và phân phối điện năng.
- Máy biến áp còn sử dụng trong hàn điện, kĩ thuật điện tử, trong gia đình dùng tăng hay giảm điện áp.
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
2. Định nghĩa máy biến áp:
- Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số.
1. Công dụng máy biến áp:
?
- Đầu vào máy biến áp nối với nguồn điện, gọi là sơ cấp, các thông số sơ cấp có ghi chỉ số 1 (U1, dòng điện I1, số vòng dây N1, công suất P1).
- Đầu ra máy biến áp được gọi là thứ cấp, các thông số thứ cấp có ghi chỉ số 2 (U2, dòng điện I2, số vòng dây N2, công suất P2).
- Máy biến đổi tăng điện áp được gọi là máy biến áp tăng áp.
- Máy biến đổi giảm điện áp được gọi là máy biến áp giảm áp.
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
a. Dung lượng hay công suất định mức Sđm: là công suất toàn phần của máy biến áp, đơn vị VA; KVA.
b. Điện áp sơ cấp định mức U1đm: là điện áp của dây quấn sơ cấp, đơn vị V; KV.
c. Điện áp thứ cấp định mức U2đm: là điện áp của dây quấn thứ cấp, đơn vị V; KV.
1. Công dụng máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
e. Tần số định mức fđm tính bằng Hz: các máy biến áp công nghiệp có tần số thường là 50 Hz.
Sđm = U1đm . I1đm = U2đm . I2đm
d. Dòng điện sơ cấp định mức I1đm và dòng điện thứ cấp định mức I2đm: là dòng điện của dây sơ cấp và thứ cấp, đơn vị A; KA.
1. Công dụng máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
a. Máy biến áp điện lực: dùng để truyền tải và phân phối điện năng trong hệ thống điện lực.
1. Công dụng máy biến áp:
4. Phân loại máy biến áp:
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
1. Công dụng máy biến áp:
4. Phân loại máy biến áp:
b. Máy biến áp tự ngẫu: biến đổi điện áp trong phạm vi nhỏ.
c. Máy biến áp công suất nhỏ: dùng cho các thiết bị điện tử và các đồ dùng trong gia đình như:
a. Máy biến áp điện lực:
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
1. Công dụng máy biến áp:
4. Phân loại máy biến áp:
d. Máy biến áp công suất nhỏ: dùng cho các thiết bị điện tử và dùng trong gia đình như:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
e. Máy biến áp hàn: dùng trong phân xưởng cơ khí.
1. Công dụng máy biến áp:
4. Phân loại máy biến áp:
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I. Khái niệm chung về máy biến áp:
2. Định nghĩa máy biến áp:
3. Các số liệu định mức của máy biến áp:
e. Máy biến áp hàn:
1. Công dụng máy biến áp:
4. Phân loại máy biến áp:
g. Máy biến áp đo lường: dùng giảm điện áp và dòng điện khi đưa vào các đồng hồ đo.
h. Máy biến áp thí nghiệm: dùng để thí nghiệm các điện áp cao.
Bài7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
? Nhìn vào hình ảnh minh họa em hãy cho biết cấu tạo của máy biến áp gồm những bộ phận nào?
I. Khái niệm chung về máy biến áp :
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
Máy biến áp một pha gồm hai bộ phận chính: lõi thép và dây quấn. Ngoài ra còn có vỏ máy, trên mặt có gắn đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu và các nút điều chỉnh.
Lõi thép
? Nhóm lõi thép: Nêu cấu tạo và nhiệm vụ của lõi thép trong máy biến áp ?
? Nhóm dây quấn: Nêu cấu tạo và nhiệm vụ của dây quấn trong máy biến áp ?
Dây quấn
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
1. Lõi thép:
Lõi thép
? Nhìn vào mẫu vật và hình ảnh minh hoạ em hãy cho biết cấu tạo của lõi thép?
Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện (dày 0.3; 0,35; 0.5mm có lớp cách điện bên ngoài ) ghép lại thành một khối, nhằm để giảm tổn hao năng lượng khi máy làm việc.
Lõi thép làm nhiệm vụ gì trong máy biến áp?
Làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung quấn dây.
Theo hình dáng thì lõi thép được chia làm những loại nào?
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
1. Lõi thép:
-Theo hình dáng, lõi thép MBA thường được chia làm 2 loại: Kiểu bọc và kiểu trụ. Ngoài ra còn có một số lõi thép kiểu khác.
Dây quấn máy biến áp làm bằng vật liệu gì ? Có cấu tạo như thế nào?
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II.Cấu tạo máy biến áp:
1.Lõi thép:
2.Dây quấn:
Lõi thép
Dây quấn thường được làm bằng đồng, được tráng men hoặc bọc sợi cách điện, mềm , có độ bền cơ học cao, khó đứt, dẫn điện tốt.
Nhiện vụ của dây quấn làm gì trong MBA?
Dây quấn dùng để dẫn điện.
Dây quấn
Lõi thép
Nhìn vào hình ảnh minh họa em hãy phân biệt đâu là dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp ?
- Dây quấn sơ cấp: Được nối với nguồn điện vào có điện áp U1 và có số vòng dây là N1.
- Dây quấn thứ cấp: Được nối với phụ tải có điện áp U2 và có số vòng dây là N2 .
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
Sơ đồ cấu tạo máy biến áp một pha.
Lõi thép
Dây quấn sơ cấp
Dây quấn thứ cấp
II.Cấu tạo máy biến áp:
1.Lõi thép:
2.Dây quấn:
- Thường được làm bằng kim loại hoặc vật liệu chịu nhiệt. Dùng để bảo vệ máy, ngoài ra còn dùng để gắn đồng hồ đo, bộ phận chuyển mạch.
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
1. Lõi thép:
2. Dây quấn:
3. Vỏ máy:
? Vỏ máy làm bằng vật liệu gì và công dụng của vỏ máy trong máy biến áp?
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II.Cấu tạo máy biế áp:
III.Nguyên lí làm việc:
Khi cho dòng điện vào dây quấn sơ cấp, ở hai đầu cực ra của dây quấn thứ cấp sẽ có điện áp. Sự xuất hiện điện áp ở dây quấn thứ cấp là do hiện tượng gì ?
Do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II.Cấu tạo máy biến áp:
III.Nguyên lí làm việc của máy biến áp:
- Dòng điện cảm ứng này cũng biến đổi tương tự như dòng điện sinh ra nó và tồn tại trong suốt thời gian từ thông biến đổi được duy trì. Đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Khi cho dòng điện biến đổi đi qua một cuộn dây dẫn điện sẽ sinh ra một từ trường biến đổi.
- Nếu đặt cuộn dây dẫn thứ 2 trong vùng từ trường của cuộn dây thứ nhất thì ở cuộn dây thứ 2 sẽ sinh ra sức điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng.
Từ thông biến thiên
E1
≈U1
≈U2
E2
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
III.Nguyên lí làm việc của máy biến áp:
2. Nguyên lý làm việc:
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
III.Nguyên lí làm việc của máy biến áp:
2. Nguyên lý làm việc:
- Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1, sẽ có dòng điện I1 chạy trong cuộn sơ cấp và sinh ra trong lõi thép một từ thông biến thiên.
- Do mạch từ khép kín nên từ thông móc vòng cảm ứng ra sức điện động cảm ứng E2 trong cuộn thứ cấp, tỉ lệ với số vòng dây N2.
- Đồng thời từ thông biến thiên đó cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp một sức điện động tự cảm E1 tỉ lệ với số vòng dây N1..
+ Nếu bỏ qua tổn thất điện áp ta có: U1 ? E1 và U2 ? E2
+ Do đó: U1 / U2 ? E1/ E2 = N2 / N1 = k ( k: là tỉ số của máy biến áp)
* Nếu k > 1 ( U1> U2)
gọi là máy biến áp giảm áp
* Nếu k < 1 ( U1< U2)
gọi là máy biến áp tăng áp
Bài 7: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA(TT)
II. Cấu tạo máy biến áp:
III.Nguyên lí làm việc của máy biến áp:
2. Nguyên lý làm việc:
- Công suất máy biến áp nhận từ nguồn là: S1 = U1. I1
- Công suất máy biến áp cấp cho phụ tải là: S2 = U2. I2
( S1, S2 là công suất toàn phần dùng để tính lõi thép máy biến áp, đơn vị làvôn ampe (VA))
-Bỏ qua tổn hao ta có: S1 = S2, <= > U1.I1 = U2.I2
Hoặc: U1/ U2 = I2 / I1 = k
*Chú ý: Không được nối máy biến áp với nguồn một chiều.
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Máy biến áp có k > 1 gọi là máy biến áp . . . . . .
b. Máy biến áp có k < 1 gọi là máy biến áp . . . . . .
c. Công suất máy biến áp nhận từ nguồn là . . . = . . . .
d. Công suất máy biến áp cấp cho phụ tải là . . . = . . . .
e. S1, S2 là công suất . . . . . . . được dùng để tính lõi thép máy biến áp, có đơn vị là . . . . . . . ( kí hiệu là . . . . )
f. Nếu điện áp tăng k lần thì đồng thời dòng điện sẽ . . . . . k lần và ngược lại.
Bài tập
tăng áp
toàn phần
S1
U1. I1
S2
U2. I2
vôn ampe
VA
giảm
giảm áp
Bài tập 2: Một máy biến áp giảm áp có U1 = 220V, số vòng dây N1 = 460 vòng, N2 = 230 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1 = 160V, để giữ điện áp thứ cấp U2 = 110V không đổi, nếu số vòng dây N2 không đổi thì phải điều chỉnh cho N1 bằng bao nhiêu ?
vòng
Bài tập
* Khi nối máy biến áp vào nguồn điện một chiều sẽ xảy ra hiện tượng gì? Tại sao?
* Đọc trước và chuẩn bị bài 8 SGK.
Bài tập về nhà
Máy biến áp là một thiết bị dùng để:
Sai
Đúng
Sai
BÀI TẬP 1
?
Sai
Hãy chọn cụm từ thích hợp trong khung, điền vào chỗ trống trong câu sau để nêu được công dụng máy biến áp, mỗi từ có thể dùng nhiều lần.
BÀI TẬP 2
?
biến đổi; sản xuất; cao; thấp; máy biến áp; máy phát điện
Để(1) . . . . . . . điện áp của dòng điện xoay chiều từ điện áp(2). . . . . xuống điện áp thấp, hoặc ngược lại từ điện áp thấp lên điện áp(3). . . . . ta dùng(4) . . . . . .
cao
Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc máy biến áp.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết học đến đây là kết thúc, xin cảm ơn quý thầy cô đã tham dự tiết hội giảng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)