Bài 7. Luyện nói kể chuyện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Luyện nói kể chuyện thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Giáo án: Ngữ văn 6
Người soạn: Trương Thu Nhàn
Đơn vị : Phòng GD Lạng Giang
Tiết 43: Luyện nói kể chuyện
I/ ôn lý thuyết.
1/ khái niệm văn tự sự (kể chuyện).
Tự sự(kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2/Bố cục.
Gồm 3 phần:
Mở bài
Thân bài
Kết bài
*Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
*Thân bài : Kể diễn biến của sự việc.
*Kết bài: Kể kết cục của sự việc.
II. Thực hành luyện nói.
1/ Đề số 1: Kể lại một chuyến về thăm quê.
*Thể loại: Văn kể chuyện.
*Nội dung: Kể lại một chuyến về quê.
*Xây dựng dàn ý.
*Dàn ý
Mở bài: Lý do về thăm quê. Về với ai? Quê ở đâu?
Thân bài: Kể diễn biến của chuyến đi.
- Trên đường đi.
- Kể về cảnh ở quê.
3. Kết bài: Chia tay- Cảm nghĩ chung về quê hương
So sánh điểm giống và khác nhau giữa văn nói và văn viết.
*Giống nhau:
- Đều có bố cục 3 phần.
- Đều kể về một sự việc.
* Khác nhau:
Văn nói
Câu văn ngắn gọn.
Lựa chọn ý và những chi tiết quan trọng nhất
Dùng ngôn ngữ nói.
Văn viết
Có thể dùng câu văn dài chau chuốt.
Trình bày đầy đủ nội dung.
Không dùng ngôn ngữ nói
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Kính chúc thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
Người soạn: Trương Thu Nhàn
Đơn vị : Phòng GD Lạng Giang
Tiết 43: Luyện nói kể chuyện
I/ ôn lý thuyết.
1/ khái niệm văn tự sự (kể chuyện).
Tự sự(kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2/Bố cục.
Gồm 3 phần:
Mở bài
Thân bài
Kết bài
*Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
*Thân bài : Kể diễn biến của sự việc.
*Kết bài: Kể kết cục của sự việc.
II. Thực hành luyện nói.
1/ Đề số 1: Kể lại một chuyến về thăm quê.
*Thể loại: Văn kể chuyện.
*Nội dung: Kể lại một chuyến về quê.
*Xây dựng dàn ý.
*Dàn ý
Mở bài: Lý do về thăm quê. Về với ai? Quê ở đâu?
Thân bài: Kể diễn biến của chuyến đi.
- Trên đường đi.
- Kể về cảnh ở quê.
3. Kết bài: Chia tay- Cảm nghĩ chung về quê hương
So sánh điểm giống và khác nhau giữa văn nói và văn viết.
*Giống nhau:
- Đều có bố cục 3 phần.
- Đều kể về một sự việc.
* Khác nhau:
Văn nói
Câu văn ngắn gọn.
Lựa chọn ý và những chi tiết quan trọng nhất
Dùng ngôn ngữ nói.
Văn viết
Có thể dùng câu văn dài chau chuốt.
Trình bày đầy đủ nội dung.
Không dùng ngôn ngữ nói
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Kính chúc thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)