Bài 7. Lợi dụng địa hình, địa vật
Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Thế Khang |
Ngày 11/05/2019 |
191
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Lợi dụng địa hình, địa vật thuộc GD QP-AN 12
Nội dung tài liệu:
Nội dung bài học:
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
1.Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ
a) Địa hình, địa vật che khuất
Là những vật có thể che được hành động, nhưng không chống đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh bom (pháo, cối, lựu đạn) của địch xuyên qua.
Ví dụ : bụi cây, bụi cỏ rậm rạp, cánh cửa,…
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
b) Địa hình, địa vật che đỡ
Là những vật chống đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh bom ( đạn pháo, cối, lựu đạn) của địch, đồng thời che kín được hành động như địa hình, địa vật che khuất.
Ví dụ : mô đất, gốc cây, bờ ruộng, vật kiến trúc kiên cố,…
c) Địa hình trống trải
Là những nơi không có vật che khuất hoặc che đỡ
Ví dụ: bãi bằng phẳng, đồi trọc, mặt đường,…
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
2.Ý nghĩa, yêu cầu
a) Ý nghĩa
Lợi dụng địa hình, địa vật là để che khuất và che đỡ hành động của ta, dùng vũ khí tiêu diệt địch thuận lợi, bảo vệ mình.
b) Yêu cầu
Quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ta.
Tiện đánh địch nhưng địch khó phát hiện ta.
Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn.
Nguỵ trang phù hợp, không làm rung động và thay đổi hình dáng, màu sắc địa vật lợi dụng.
Tránh lợi dụng địa vật đột xuất.
3. Những điểm chú ý khi lợi dụng:
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
Khi lợi dụng một vật cụ thể phải căn cứ vào nhiệm vụ, ý định hành động của mình; tình hình địch; thời tiết, ánh sáng; hình dáng, tính chất, màu sắc của vật lợi dụng để xác định cách lợi dụng cho phù hợp.
Trước khi lợi dụng phải xác định rõ:
- Lợi dụng để làm gì? (quan sát, ẩn nấp, bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, bố trí vật cản, …)
- Vị trí lợi dụng ở đâu? (phía sau, bên phải, bên trái hay phía trước, cách xa hay gần vật lợi dụng, …)
- Vận dụng tư thế, động tác nào? Đứng, quỳ, nằm, đi chạy hay bò …)
Hành động khi lợi dụng: nhẹ nhành, thận trọng hay nhanh, mạnh, ….
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
1. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất:
Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất chủ yếu để che kín một số hành động như: quan sát, vận động, ẩn nấp hoặc làm công sự, bồ trí vật càn, … để tiêu diệt địch.
a. Vị trí lợi dụng:
Tùy theo thời tiết, ánh sáng, tính chất kín đáo và màu sắc của vật lợi dụng để lợi dụng phía sau, bêm cạnh hoặc phía trước, gần hoặc xa vật lợi dụng, ….
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
- Đối với vật che khuất kín đáo: dù điều kiện thời tiết, ánh sáng, màu sắc như thế nào đều có thể lợi dụng phía sau vật. Ban đêm, nếu vật lợi dụng có màu sắc và ánh sáng (sáng, tối) phù hợp với người có thể lợi dụng cả bên cạnh hoặc phía trước.
- Đối với vật che khuất thật không kín đáo: chủ yếu là lợi dụng phía sau. Nếu về địch có ánh sáng nhiều hơn phía ta thì lợi dụng sát gần vật; nếu ánh sáng phía ta nhiều hơn phía địch thì không nên lợi dụng. Nếu phía ta và địch có ánh sáng đều nhau, vị trí lợi dụng phải ở xa vật một khoảng cách phù hợp.
b. Tư thế động tác khi lợi dụng:
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp, to hay nhỏ để vận dụng các tư thế phù hợp. Vận dung tư thế như đi, chạy, bò, trườn...(khi vận động), đứng, quỳ, nằm...(khi ẩn nấp), đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng.
- Hành động lợi dụng phải hết sức bí mật, khéo léo, thận trọng, không làm rung động, thay đổi màu sắc và hình dạng vật lợi dụng.
* Chú ý:
- Trường hợp lợi dụng đề làm công sự, bố trí vật cản để tiêu diệt địch, phải chọn nơi kín đáo, bất ngờ, tiện ngụy trang, địch khó phát hiện.
- Khi đã tiêu diệt địch hoặc bị địch phát hiện phải nhanh chóng rời khỏi vị trí đó, tiếp tục lợi dụng vật khác.
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
2. Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ
Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để có tư thế vững vàng, dùng hoả lực tiêu diệt địch chính xác, đồng thời tránh đạn bắn thẳng, mảnh (bom, pháo, cối, lựu...) của địch, gây thiệt hại cho ta. Trong mọi trường hợp cần che giấu hành động có thể lợi dụng vật che đỡ.
a. Vị trí lợi dụng:
- Lợi dụng để che giấu hành động khi quan sát, vận động, ẩn nấp vị trí cơ bản như lợi dụng vật che khuất.
- Lợi dụng để bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, bố trí vật cản. Vị trí chủ yếu ở phía sau hoặc phía sau bên phải.
b.Tư thế, động tác khi lợi dụng:
- Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp để vận dụng các tư thế như đứng, quỳ hay nằm bắn hoặc ném lựu đạn cho phù hợp, nhưng chủ yếu phải lấy yếu tố thuận lợi để tiêu diệt địch đồng thời bảo vệ được mình.
( Động tác cụ thể khi lợi dụng vật che đỡ để bắn súng, ném lựu đạn ở tư thế đứng và tư thế quỳ ).
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
Khi vận động: Dù ban đêm hay ban ngày đều phải lợi dụng nơi sơ hở của địch hoặc sương mù, khói bụi che mắt địch... vận dụng động tá vọt tiến để nhanh chóng vượt qua. Ban đêm, nếu thấy điều kiện không vọt tiến được thì nguỵ trang phù hợp, dùng tư thế thấp, nghiêng người để thu nhỏ mục tiêu, khéo léo thận trọng tiến thẳng về hướng địch, người không nhấp nhô và không làm rung động nguỵ trang khi đến gần địch hoặc lợi dụng được địa hình kín đáo.
3. Vận động ở địa hình trống trải.
- Khi ẩn nấp và quan sát: chủ yếu lợi dụng nơi có màu sắc thích hợp, dùng tư thế thấp thu nhỏ mục tiêu, hành động phải hết sức khôn khéo, thận trọng, chủ yếu là không làm thay đổi hình dáng tư thế một cách đột ngột và rung động ngụy trang.
1/ Phạm Nguyễn Thế Khang
2/ Nguyễn Trần Anh Thư
3/ Nguyễn Nhật Phương
4/ Hồ Hồng Ngọc
5/ Trương Hoàng Hải Giang
6/ Huỳnh Văn Phương
7/ Hoàng Minh Hiển
8/ Đỗ Minh Quân
9/ Trần Phạm Hồng Ngọc
Nhóm 3 Lớp 12 chuyên Hóa
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
1.Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ
a) Địa hình, địa vật che khuất
Là những vật có thể che được hành động, nhưng không chống đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh bom (pháo, cối, lựu đạn) của địch xuyên qua.
Ví dụ : bụi cây, bụi cỏ rậm rạp, cánh cửa,…
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
b) Địa hình, địa vật che đỡ
Là những vật chống đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh bom ( đạn pháo, cối, lựu đạn) của địch, đồng thời che kín được hành động như địa hình, địa vật che khuất.
Ví dụ : mô đất, gốc cây, bờ ruộng, vật kiến trúc kiên cố,…
c) Địa hình trống trải
Là những nơi không có vật che khuất hoặc che đỡ
Ví dụ: bãi bằng phẳng, đồi trọc, mặt đường,…
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
2.Ý nghĩa, yêu cầu
a) Ý nghĩa
Lợi dụng địa hình, địa vật là để che khuất và che đỡ hành động của ta, dùng vũ khí tiêu diệt địch thuận lợi, bảo vệ mình.
b) Yêu cầu
Quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ta.
Tiện đánh địch nhưng địch khó phát hiện ta.
Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn.
Nguỵ trang phù hợp, không làm rung động và thay đổi hình dáng, màu sắc địa vật lợi dụng.
Tránh lợi dụng địa vật đột xuất.
3. Những điểm chú ý khi lợi dụng:
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
Khi lợi dụng một vật cụ thể phải căn cứ vào nhiệm vụ, ý định hành động của mình; tình hình địch; thời tiết, ánh sáng; hình dáng, tính chất, màu sắc của vật lợi dụng để xác định cách lợi dụng cho phù hợp.
Trước khi lợi dụng phải xác định rõ:
- Lợi dụng để làm gì? (quan sát, ẩn nấp, bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, bố trí vật cản, …)
- Vị trí lợi dụng ở đâu? (phía sau, bên phải, bên trái hay phía trước, cách xa hay gần vật lợi dụng, …)
- Vận dụng tư thế, động tác nào? Đứng, quỳ, nằm, đi chạy hay bò …)
Hành động khi lợi dụng: nhẹ nhành, thận trọng hay nhanh, mạnh, ….
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
1. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất:
Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất chủ yếu để che kín một số hành động như: quan sát, vận động, ẩn nấp hoặc làm công sự, bồ trí vật càn, … để tiêu diệt địch.
a. Vị trí lợi dụng:
Tùy theo thời tiết, ánh sáng, tính chất kín đáo và màu sắc của vật lợi dụng để lợi dụng phía sau, bêm cạnh hoặc phía trước, gần hoặc xa vật lợi dụng, ….
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
- Đối với vật che khuất kín đáo: dù điều kiện thời tiết, ánh sáng, màu sắc như thế nào đều có thể lợi dụng phía sau vật. Ban đêm, nếu vật lợi dụng có màu sắc và ánh sáng (sáng, tối) phù hợp với người có thể lợi dụng cả bên cạnh hoặc phía trước.
- Đối với vật che khuất thật không kín đáo: chủ yếu là lợi dụng phía sau. Nếu về địch có ánh sáng nhiều hơn phía ta thì lợi dụng sát gần vật; nếu ánh sáng phía ta nhiều hơn phía địch thì không nên lợi dụng. Nếu phía ta và địch có ánh sáng đều nhau, vị trí lợi dụng phải ở xa vật một khoảng cách phù hợp.
b. Tư thế động tác khi lợi dụng:
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp, to hay nhỏ để vận dụng các tư thế phù hợp. Vận dung tư thế như đi, chạy, bò, trườn...(khi vận động), đứng, quỳ, nằm...(khi ẩn nấp), đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng.
- Hành động lợi dụng phải hết sức bí mật, khéo léo, thận trọng, không làm rung động, thay đổi màu sắc và hình dạng vật lợi dụng.
* Chú ý:
- Trường hợp lợi dụng đề làm công sự, bố trí vật cản để tiêu diệt địch, phải chọn nơi kín đáo, bất ngờ, tiện ngụy trang, địch khó phát hiện.
- Khi đã tiêu diệt địch hoặc bị địch phát hiện phải nhanh chóng rời khỏi vị trí đó, tiếp tục lợi dụng vật khác.
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
2. Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ
Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để có tư thế vững vàng, dùng hoả lực tiêu diệt địch chính xác, đồng thời tránh đạn bắn thẳng, mảnh (bom, pháo, cối, lựu...) của địch, gây thiệt hại cho ta. Trong mọi trường hợp cần che giấu hành động có thể lợi dụng vật che đỡ.
a. Vị trí lợi dụng:
- Lợi dụng để che giấu hành động khi quan sát, vận động, ẩn nấp vị trí cơ bản như lợi dụng vật che khuất.
- Lợi dụng để bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, bố trí vật cản. Vị trí chủ yếu ở phía sau hoặc phía sau bên phải.
b.Tư thế, động tác khi lợi dụng:
- Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp để vận dụng các tư thế như đứng, quỳ hay nằm bắn hoặc ném lựu đạn cho phù hợp, nhưng chủ yếu phải lấy yếu tố thuận lợi để tiêu diệt địch đồng thời bảo vệ được mình.
( Động tác cụ thể khi lợi dụng vật che đỡ để bắn súng, ném lựu đạn ở tư thế đứng và tư thế quỳ ).
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT:
Khi vận động: Dù ban đêm hay ban ngày đều phải lợi dụng nơi sơ hở của địch hoặc sương mù, khói bụi che mắt địch... vận dụng động tá vọt tiến để nhanh chóng vượt qua. Ban đêm, nếu thấy điều kiện không vọt tiến được thì nguỵ trang phù hợp, dùng tư thế thấp, nghiêng người để thu nhỏ mục tiêu, khéo léo thận trọng tiến thẳng về hướng địch, người không nhấp nhô và không làm rung động nguỵ trang khi đến gần địch hoặc lợi dụng được địa hình kín đáo.
3. Vận động ở địa hình trống trải.
- Khi ẩn nấp và quan sát: chủ yếu lợi dụng nơi có màu sắc thích hợp, dùng tư thế thấp thu nhỏ mục tiêu, hành động phải hết sức khôn khéo, thận trọng, chủ yếu là không làm thay đổi hình dáng tư thế một cách đột ngột và rung động ngụy trang.
1/ Phạm Nguyễn Thế Khang
2/ Nguyễn Trần Anh Thư
3/ Nguyễn Nhật Phương
4/ Hồ Hồng Ngọc
5/ Trương Hoàng Hải Giang
6/ Huỳnh Văn Phương
7/ Hoàng Minh Hiển
8/ Đỗ Minh Quân
9/ Trần Phạm Hồng Ngọc
Nhóm 3 Lớp 12 chuyên Hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Thế Khang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)