Bài 7: Liên minh Châu Âu (EU)

Chia sẻ bởi Lê Ánh Nguyệt | Ngày 27/04/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 7: Liên minh Châu Âu (EU) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Lớp Văn- Sử K14
Tổ I
Kính chào Thầy cô và các bạn sinh viên !
Liên minh Châu Âu ( EU)
Giới thiệu
Liên minh Châu Âu EU
bắt đầu từ đệ nhị
thế chiến là một trong
những tổ chức liên
kết khu vực có nhiều
thành công nhất thế
giới từ khi ra đời đến
nay.
Số lượng các nước
thành viên EU
liên tục tăng với
sự hợp tác,
liên kết được mở
rộng và phát triển.
- Lịch sử của Liên minh Châu Âu bắt đầu từ chiến tranh Thế giới thứ II. Có thể nói rằng ý tưởng về hội nhập Châu Âu đã được nhận thức đểå giúp ngăn chặn việc giết chóc và phá hủy không xảy ra nữa.
- Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950.
=>Ngày này được coi là ngaøy sinh nhật của Liên minh Châu Âu và được kỉ niệm hàng năm.
Liên minh Châu Âu (EU)
Robert Schuman
1. Sự ra đời và phát triển
* Hiệp ước Pari (18/ 4/ 1951) :
Cộng đồng than thép Châu Âu thành lập gồm 6 nước�:
Pháp, Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Luc- xăm-pua.
*Hiệp ước Rôma (25/3/1957):
thành lập: +Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu
+Cộng đồng kinh tế châu Âu ( EEC)
*1/ 7/ 1967�:Hợp nhất 3 tổ chức trên thành Hội đồng
Châu Âu ( EC)
* Hiệp ước Maastrich (7/ 12/ 1991) :
EC kí hiệp ước Maastricht ( Hà Lan)
* 1/ 1/ 1993�: EC đổi tên thành liên minh Châu Âu (EU).
* 1/1/1999 : Đồng tiền chung châu Â( EURO) được phát hành.
* Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết
chính trị, kinh tế lớn nhất thế giới.
* 1/ 10/ 1990: Việt Nam chính thức
đặt quan hệ ngoại giao chính thức
Cộng đồng than thép
Châu Âu (1951)
Cộng đồng kinh tế
Châu Âu (1957)
Cộng đồng nguyên tử
Châu Âu (1958)
Cộng đồng Châu Âu EC (1967)
Liên minh Châu Âu EU (1993)
Sơ đồ sự ra đời Liên minh Châu Âu (EU)
2. Khái quát chung
- Diện tích: 4. 422. 733km2
- Dân số : 492, 9 triệu ngưòi ( 2006)
Tổng số GDP : 11,6 nghìn tỉ EURO
( ~ 15, 7 nghìn tỉ USD - năm 2007)
- Khẩu hiệu: Thống nhất trong đa dạng
- Trung tâm chính trị: + Brucsels
+ Lucxembua
+ Strasboulg
Lá cờ của Liên minh Châu Âu
Đồng EURO
3.Cơ cấu tổ chức
Hội đồng bộ trưởng
(Thượng viện )
Nghị viện Châu Âu
(Hạ viện )
ủy ban Châu Âu
(Hành pháp)
Tòa án Châu Âu
(Tư pháp )
Liên minh Châu Âu (EU)
3.1. Hội đồng bộ trưởng
+ Gồm bộ trưởng đại diện cho các thành viên
các nước luân phiên làm chủ tịch với nhiệm
kì 6 tháng một lần.
+ Chịu trách nhiệm quyết định các chính sách
lớn của EU.
+ Giúp việc cho hội đồng có : UB Đại diện
thường trực và ban tổng thư kí.
3.2 Nghị viện Châu Âu
+ Thành phần:
- Gồm 750 nghị sĩ nhiệm kì 5 năm, bầu theo
nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
+ Nhiệm vụ:
- Thông qua ngân sách của hội đồng Châu Âu
quyết định một số lĩnh vực, kiểm tra, giám
sát việc thực hiện những chính sách của EU,
có quyền bãi miễn các chức vụ ủy viên ủy ban Châu Âu.
3.3 ủy ban Châu Âu
+ Là cơ quan điều hành gồm 18 ủy viên
nhiệm kì 5 năm, do chính phủ nhất trí cử và chỉ bị
bãi miễn dưới sự nhất trí của nghị viện châu Âu.
+ Dưới các ủy viên là các Tổng Vụ trưởng
chuyên trách từng vấn đề, từng khu vực.
+ Chủ tich hiện nay là Maruel Barroso -cựu thủ
tướng Bồ Đào Nha( Bầu tại hội nghị Thượng
đỉnh EU bất thường ngày 23/ 3 / 1999 tại Bec lin).
3.4 Tòa án Châu Âu
- Trụ sở�:- Lucxempua
- Gồm 27 thẩm phán và 9 luật sư do chính phủ
thỏa thuận và bổ nhiệm nhiệm kì 6 năm.
Tòa án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ
quyết định của các tổ chức của ủy ban
Châu Âu,văn phòng chính phủ các nước
nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU.
4. Các nước thành viên
- Năm 1951�: Bỉ, Đức, Italia, Lucxembua, Pháp, Hà Lan.
- Năm 1973 : Đan Mạch, Anh, Ireland.
- Năm 1981 : Hi Lạp.
- Năm 1986 : Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
- Năm 1995: áo, Phần Lan, Thụy Điển.
- Ngày 1/ 5/ 2004 : Séc, Hungari, Ba Lan, Slovakia, Slovênia, Litva, Lasvia, Estonia, Manta, Cộng hòa Síp.
- 1/1 /2007 : Rômania, Bungari
1986
1986
1957
1957
1957
1957
1957
1957
1973
1973
1973
1981
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2007
Các thành viên EU từ 1957 - 2007
1957: Pháp, Đức, Hà Lan,
Bỉ, Lucxămbua, Italia.
1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.
1981: Hi Lạp.
1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
1995: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.
2004: Sec, Litva, Hunggary, Ba lan, Slôvakia, Slôvenia, Latvia, Extônia, Manta,
CH Sip.
2007: Rumani, Bungary.
5. Mục đích và thể chế
Mục đích :
+ Nhằm xây dựng
một EU thống nhất
và thịnh vượng.
+ Phát triển một khu vực hợp tác,liên kết toàn diện.
Thể chế :
Hoạt động chịu sự quy định của Hội đồng Châu Âu.
Các cơ quan đầu não của EU
6. Vị thế của EU trong kinh tế thế giới
* Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới:
Tạo ra một thị trường mà hàng hóa , con người ,dịch vụ ,tiền vốn.tự do lưu thông giưã các thành viên và sử dụng đồng tiền chung EURO.
* Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới:
- Dỡ bỏ hàng rào thuế quan.
- Chung một mức thuế quan.
- Dẫn đầu thế giới về thương mại.
Sức mạnh kinh tế của EU so với Hoa Kỳ và Nhật Bản
Vai trò của EU trên thế giới - Năm 2004
7. Kết luận
Từ khi ra đời cho đến nay,các nước thành viên trong liên minh Châu Âu (EU) đã phát triển nhanh chóng nền kinh tế,ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất và thực hiện có hiêu lực cuộc cạnh tranh về kinh tế tài chính thương mai với các nước ngoài khối đặc biệt đối với Mỹ và Nhật Bản.
EU đã thực hiện thống nhất về chính sách đối nội,đối ngoại.
=> Liên minh Châu Âu EU là một trong những tổ chức liên kết khu vực có nhiều thành công nhất thế giới.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ánh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)