BÀI 7: LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 25/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: BÀI 7: LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 7 - tiết: 22
Tuần dạy: Ngày dạy:
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết:
Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết;
Biết cách tạo liên kết trong Access.
Kỹ năng:
Tạo được liên kết trong Access.
Thái độ:
Hướng cho một số HS có nguyện vọng sau này học tiếp đạt trình độ phục vụ được công việc quản lí trong tương lai.
Trọng tâm:
Biết cách tạo liên kết trong Access
Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Bảng, máy chiếu, máy vi tính.
3.2 Học sinh:
Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Ổn định lớp.
Điểm danh lớp.
Kiểm tra miệng: không
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm
GV: Đặt vấn đề: Trong CSDL, các bảng thường có liên quan với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.
HS: Chú ý nghe giảng.
GV: Khi tạo liên kết giữa các bảng có cần đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu không?
HS: Cần đảm bảo tính toàn vẹn vì khi tạo ra liên kết giữa các bảng cần đảm bảo tính hợp lí của dữ liệu trong các bảng có liên quan.
GV: Đưa ra vị dụ SGK trang 55.
HS: Nghiên cứu VD và trả lời.
GV: Hãy thống kê và phân tích các đơn đặt hàng, hãy trình bày các phương án lập CSDL?
HS: 1 HS trình bày các phương án.
+ Phương án 1: Lập CSDL gồm một bảng duy nhất.
+ Phương án 2: Lập CSDL gồm nhiều bảng.
GV: Với hai phương án trên em có nhận xét gì?
HS: 1 HS trả lời câu hỏi.
+ Với phương án 1: Dư thừa dữ liệu ví dụ mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ khách hàng, mã sản phẩm, tên sản phẩm, đơn giá lặp lại trong các đơn hàng có số hiệu đơn khác nhau,…);
Không bảo đảm sự nhất quán của dữ liệu (ví dụ mã khách hàng, tên khách hàng và địa chỉ khách hàng của cùng một khách hàng ở những đơn hàng khác nhau có thể nhập khác nhau,…).
+ Với phương án 2: Khắc phục được những nhược điểm này, tuy nhiên phải có liên kết giữa các bảng để có được thông tin tổng hợp
Hoạt động 2: Kĩ thuật tạo liên kết giữa các bảng
GV: Đặt vấn đề: Sau khi đã xây dựng xong hai hay nhiều bảng, ta có thể chỉ ra mối liên kết giữa các bảng với nhau.
GV: Mục đích của việc liên kết giữa các bảng là gì?
HS: Mục đích của việc này là để Access biết phải kết nối các bảng như thế nào khi kết xuất thông tin.
GV: Các mối liên kết được thể hiện trong cửa sổ Relationships, mọi thao tác như xem, tạo, sửa, xoá liên kết đều được thực hiện trong cửa sổ này. Để mở cửa sổ này chọn Tools(Relationships... hoặc nháy nút lệnh (Relationships).
HS: Theo dõi giáo viên thực hiện các thao tác và ghi bài.
Hoạt động 3. Tìm hiểu ví dụ.
GV: Ta sẽ tìm hiểu cách tạo liên kết qua ví dụ CSDL KINH_DOANH nêu trong mục 1.
GV: Các bảng và trường trong từng bảng tương ứng như sau :
+ KHACH_HANG: Ma_khach_hang, Ho_ten, Dia_chi.
+ MAT_HANG: Ma_mat_hang, Ten_mat_hang, Don_gia.
+ HOA_DON: So_don, Ma_khach_hang, Ma_mat_hang, So_luong, Ngay_giao_hang.
HS: Theo dõi và ghi nhớ.
GV: Hướng dẫn học sinh bằng máy chiếu.
GV: Bảng KHACH_HANG và bảng HOA_DON đều có trường Ma_khach_hang. Ta dùng trường này để xác lập liên kết hai bảng theo các bước.
GV: Cửa sổ Relationships với các trường khóa chính của mỗi bảng được in đậm
GV: Thiết lập mối liên kết giữa bảng MAT_HANG với bảng HOA_DON
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện lại thao tác liên kết.
HS: 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
1. Khái niệm.
Trong CSDL, các bảng thường có liên quan với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.
VD: Một công ti chuyên
Tuần dạy: Ngày dạy:
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết:
Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết;
Biết cách tạo liên kết trong Access.
Kỹ năng:
Tạo được liên kết trong Access.
Thái độ:
Hướng cho một số HS có nguyện vọng sau này học tiếp đạt trình độ phục vụ được công việc quản lí trong tương lai.
Trọng tâm:
Biết cách tạo liên kết trong Access
Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Bảng, máy chiếu, máy vi tính.
3.2 Học sinh:
Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Ổn định lớp.
Điểm danh lớp.
Kiểm tra miệng: không
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm
GV: Đặt vấn đề: Trong CSDL, các bảng thường có liên quan với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.
HS: Chú ý nghe giảng.
GV: Khi tạo liên kết giữa các bảng có cần đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu không?
HS: Cần đảm bảo tính toàn vẹn vì khi tạo ra liên kết giữa các bảng cần đảm bảo tính hợp lí của dữ liệu trong các bảng có liên quan.
GV: Đưa ra vị dụ SGK trang 55.
HS: Nghiên cứu VD và trả lời.
GV: Hãy thống kê và phân tích các đơn đặt hàng, hãy trình bày các phương án lập CSDL?
HS: 1 HS trình bày các phương án.
+ Phương án 1: Lập CSDL gồm một bảng duy nhất.
+ Phương án 2: Lập CSDL gồm nhiều bảng.
GV: Với hai phương án trên em có nhận xét gì?
HS: 1 HS trả lời câu hỏi.
+ Với phương án 1: Dư thừa dữ liệu ví dụ mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ khách hàng, mã sản phẩm, tên sản phẩm, đơn giá lặp lại trong các đơn hàng có số hiệu đơn khác nhau,…);
Không bảo đảm sự nhất quán của dữ liệu (ví dụ mã khách hàng, tên khách hàng và địa chỉ khách hàng của cùng một khách hàng ở những đơn hàng khác nhau có thể nhập khác nhau,…).
+ Với phương án 2: Khắc phục được những nhược điểm này, tuy nhiên phải có liên kết giữa các bảng để có được thông tin tổng hợp
Hoạt động 2: Kĩ thuật tạo liên kết giữa các bảng
GV: Đặt vấn đề: Sau khi đã xây dựng xong hai hay nhiều bảng, ta có thể chỉ ra mối liên kết giữa các bảng với nhau.
GV: Mục đích của việc liên kết giữa các bảng là gì?
HS: Mục đích của việc này là để Access biết phải kết nối các bảng như thế nào khi kết xuất thông tin.
GV: Các mối liên kết được thể hiện trong cửa sổ Relationships, mọi thao tác như xem, tạo, sửa, xoá liên kết đều được thực hiện trong cửa sổ này. Để mở cửa sổ này chọn Tools(Relationships... hoặc nháy nút lệnh (Relationships).
HS: Theo dõi giáo viên thực hiện các thao tác và ghi bài.
Hoạt động 3. Tìm hiểu ví dụ.
GV: Ta sẽ tìm hiểu cách tạo liên kết qua ví dụ CSDL KINH_DOANH nêu trong mục 1.
GV: Các bảng và trường trong từng bảng tương ứng như sau :
+ KHACH_HANG: Ma_khach_hang, Ho_ten, Dia_chi.
+ MAT_HANG: Ma_mat_hang, Ten_mat_hang, Don_gia.
+ HOA_DON: So_don, Ma_khach_hang, Ma_mat_hang, So_luong, Ngay_giao_hang.
HS: Theo dõi và ghi nhớ.
GV: Hướng dẫn học sinh bằng máy chiếu.
GV: Bảng KHACH_HANG và bảng HOA_DON đều có trường Ma_khach_hang. Ta dùng trường này để xác lập liên kết hai bảng theo các bước.
GV: Cửa sổ Relationships với các trường khóa chính của mỗi bảng được in đậm
GV: Thiết lập mối liên kết giữa bảng MAT_HANG với bảng HOA_DON
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện lại thao tác liên kết.
HS: 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
1. Khái niệm.
Trong CSDL, các bảng thường có liên quan với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.
VD: Một công ti chuyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)