Bài 7. Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương
Chia sẻ bởi Phạm Quyết Thắng |
Ngày 11/05/2019 |
153
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương thuộc GD QP-AN 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN
GV : Phạm Quyết Thắng
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN
Tổ : Thể Dục - GDQP
GV : Phạm Quyết Thắng
Bài 7. KỸ THUẬT CẤP CỨU
VÀ CHUYỂN THƯƠNG
* Mục đích – yêu cầu :
Giúp học sinh hiểu được mục đích, các nguyên tắc cơ bản cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy & chống ngạt thở
Thực hiện được các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời Xương Gãy, hô hấp nhân tạo & vận chuyển người bị thương, bị nạn
- Tích cực tập luyện, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống
* Mục đích – yêu cầu :
* Mục đích – yêu cầu :
* Giới thiệu chung :
Cấp cứu chuyển thương là kỹ thuật đầu tiên, đơn giản, cần được tiến hành ngay tại nơi bị thương, bị nạn. Nếu làm tốt các kỹ thuật này xẽ có tác dụng ngăn chặn tức thời những triệu chứng đe dọa đến tính mạng nạn nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cứu chữa ở tuyến sau
I. Cầm máu tạm thời :
1. Mục đích :
Nhanh chãng lµm ngõng ch¶y m¸u b»ng những biÖn ph¸p ®¬n gi¶n ®Ó h¹n chÕ thÊp nhÊt sù mÊt m¸u,gãp phÇn cøu sèng tÝnh m¹ng ngêi bÞ n¹n, tr¸nh tai biÕn nguy hiÓm .
I. Cầm máu tạm thời :
1. Mục đích :
Nhanh chãng lµm ngõng ch¶y m¸u b»ng những biÖn ph¸p ®¬n gi¶n ®Ó h¹n chÕ thÊp nhÊt sù mÊt m¸u,gãp phÇn cøu sèng tÝnh m¹ng ngêi bÞ n¹n, tr¸nh tai biÕn nguy hiÓm .
I. Cầm máu tạm thời :
2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời :
a. Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu :
Tất cả các vết thương ít nhiều đều có chảy máu, nhất là tổn thương các mạch máu lớn, máu chảy nhiều. Vì vậy cần khẩn trương làm ngừng chảy máu, nếu chậm trễ xẽ làm mất đi 1 lượng máu lớn
Gây ảnh hưởng đến tính mạng
b. Phải xử lý đúng chỉ định theo tính chất vết thương :
Các biện pháp cầm máu tạm thời đều tùy thuộc vào tính chất chảy máu, cần phải xử lý đúng theo đặc điểm của vết thương
Nên tiến hành thận trọng nhất là khi đặt Garo
c. Phải đúng quy trình, đúng kỹ thuật :
Các biện pháp cầm máu tạm thời đều có quy trình nhất định. Tiến hành cầm máu phải đúng kỹ thuật mới đem lại hiệu quả cao
Nếu là vết trầy xước nhỏ
chỉ cần Garo vết thương
Nếu là chảy máu động mạch ( rất nguy hiểm ) vậy cần là thận trọng
từng bước trước khi Garo
Vết thương lớn
mất nhiều máu
I. Cầm máu tạm thời :
3. Phân biệt các loại chảy máu :
“ Căn cứ vào mạch máu bị tổn thương. Người ta có thể chia thành 3 loại chảy máu “
a. Chảy máu mao mạch :
Máu đỏ thẫm, thấm ra tại chỗ bị thương, lượng máu ít hoặc rất ít, có thể tự cầm sau ít phút
b. Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ :
Máu đỏ thẫm, lượng máu chảy tại chỗ bị thương vừa phải, không nguy hiểm & nhanh chóng hình thành cục máu đông bít các tĩnh mạch bị tổn thương lại. Tuy nhiên đối với các tĩnh mạch lớn vẫn xẽ gây ra chảy máu ồ ạt & gây nguy hiểm ( tĩnh mạch chủ, tĩnh mạch dưới đòn )
c. Chảy máu động mạch :
Máu đỏ tươi chảy vọt thành tia, trào qua miệng vết thương như mạch nước, lượng máu nhiều or rất nhiều tùy vào chỗ bị thương
Kiểm tra động mạch xem vết thương có trúng
động mạch chủ hay không
Cố định chỗ bị thương
( Garo cầm máu )
Cố định chỗ bị thương
( Garo cầm máu )
Garo
Vết thương
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
“ cầm máu tạm thời ngay sau khi bị thương, việc sơ cứu thường do nạn nhân tự làm or do những người xung quanh làm “
a. Ấn động mạch :
Dùng các ngón tay ấn, đè trên đường đi của động mạch, làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay ấn & Xương
Máu ngừng chảy ngay lập tức
( Phương pháp này có tác dụng cầm máu nhanh, ít gây đau & không gây nguy hiểm cho người bị thương nhưng đòi hỏi phải là người có kiến thức về giải phẫu )
* 1 số điểm ấn động mạch :
- Ấn động mạch trụ & quay ở cổ tay
- Ấn động mạch cánh tay ở mặt trong cánh tay
- Ấn động mạch dưới đòn ở hõm xương đòn
Kiểm tra động mạch xem
vết thương có vào
động mạch chủ không
Các vị trí đè tay
chống chảy máu
( hình bên )
1. Động mạch cảnh
2. Động mạch dưới đòn
3. Động mạch nách
4. Động mạch đùi
5. Động mạch cánh tay
Các vị trí đè tay
chống chảy máu
( hình bên )
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
b. Gấp chi tối đa :
Gấp chi tối đa là biện pháp cầm máu đơn giản, mọi người đều có thể làm được. Khi chi bị gấp mạnh các mạch máu bị đè lại bởi các Cơ bao quanh làm máu ngừng chảy
( biện pháp này chỉ là giải pháp tạm thời vì không giữ được lâu. Trường hợp gãy xương thì không được gấp chi )
- Gấp cẳng tay vao cánh tay : khi cần giữ lâu để vận chuyển thì cần cố định vài vòng băng ghì chặt cổ tay vào phần trên cánh tay
- Gấp cánh tay vào thân người có con chèn : khi thấy máu chảy ở động mạch cánh tay lấy ngay 1 khúc gỗ tròn đường kính 5 – 10cm, kẹp vao nách ở phía trên chỗ chảy máu, rồi cố định cánh tay vào thân người
Gấp chi tối đa ở các bộ phận trên cơ thể :
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
c. Băng ép :
Là phương pháp băng vết thương với các vòng băng xiết tương đối chặt, đè ép mạnh vào bộ phận bị tổn thương, tạo điều kiện nhanh chóng cho việc hinfht hành các cục máu làm máu ngừng chảy ra ngoài
* Cách tiến hành băng ép :
- Đặt 1 lớp gạc & bông hút phủ kín vết thương
- Đặt 1 lớp bông mỡ dày phủ lên trên lớp gạc
- Băng theo kiểu vòng xoắn hoặc băng số 8 ( nên dùng loại băng thun vì loại bang này có tính chun giãn tốt )
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
d. Băng chèn :
Băng chèn là kiểu băng đè ép giống như ấn động mạch, nhưng không phải bằng ngón tay mà bằng vật cứng tròn, nhẵn không sắc cạnh gọi là con chèn. Con chèn được đặt vào đường đi của động mạch, càng sát vết thương càng tốt, sau đó cố định con chèn bằng nhiều vòng băng tương đối chặt
Băng chèn
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
e. Garo :
Là biện pháp cầm máu tạm thời bằng sợi dây cao su, xoắn chặt vào đoạn chi làm ngưng sự lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi
Làm cho máu xẽ không chảy ra ở miệng vết thương
* Chỉ được garo trong 1 số trường hợp sau :
- Vết thương bị cắt cụt tự nhiên
- Vết thương phần mềm or gãy xương kèm theo tổn thương động mạch mà các biện pháp cầm máu khác không có hiệu quả
- Bị rắn độc cắn
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
e. Garo :
* Nguyên tắc Garo :
- Phải đặt garo ngay sát phía trên vết thương & phải để vết thương lộ ra ngoài. Tuyệt đối không che lấp Garo
- Người bị đặt Garo phải nhanh chóng được chuyển về các tuyến cứu chữa, trên đường vận chuyển cứ 1 giờ nới lỏng Garo 1 lần, không để Garo lâu 3 – 4 giờ
* Cách Garo : dây Garo thường dùng sợi dây cao su to, mỏng & có tính đàn hồi tốt
* Thứ tự Garo như sau :
- Ấn động mạch phía dưới vết thương
- Lót vải gạc chỗ định Garo
- Đặt dây Garo rồi từ từ xoắn, vừa xoắn vừa bỏ tay ấn động mạch ra, theo dõi thấy máu không chảy ở vết thương là được
Garo vết thương
Garo vết thương
Garo khi bị
mất Chi
Dụng cụ đặt Garo
chuyên dụng
II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY :
1. Tổn thương gãy xương :
Tất cả các vết thương xảy ra trong chiến tranh hay do các tai nạn bất thường đều có thể xảy ra dưới dạng gãy xương kín hoặc hở. Tổn thương thường phức tạp như :
Xương bị rạn nứt, gãy xương chưa rời hẳn, gãy rời thành 2 hay nhiều mảnh or có thể mất từng đoạn Xương
- Da, cơ bị dập nát nhiều, đôi khi kèm theo mạch máu, thần kinh xung quanh cũng bị tổn thương
- Rất dẽ gây choáng do đau đớn, mất máu & nhiễm trùng do môi trường xung quanh
II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY :
2. Mục đích :
- Làm giảm đau, cầm máu tại vết thương
- Giữ cho đầu xương gãy tương đối yên tĩnh, đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển người bị thương về các tuyến cứu chữa
- Phòng ngừa các tai biến : choáng do mất máu, do đau đớn, nhiễm khuẩn tại vết thương
II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY :
3. Nguyên tắc cố định tạm thời Xương Gãy :
- Nẹp cố định phải được cố định cả ở trên & ở dưới chỗ bị Gãy. Với các Xương lớn như : Đùi, Cột Sống phải cố định từ 3 khớp trở lên
- Không đặt nẹp cứng sát vao Chi, phải lót đệm bằng bông mỡ, gạc, vải mềm vào chỗ bị thương
- Không co kéo, nắn chỉnh để tránh gây tai biến cho người bị thương
- Băng cố định nẹp vào chi phải tương đối chắc, không để nẹp xộc xệch nhưng cung không nên quá chặt xẽ anh hưởng tới sự lưu thông máu
II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY :
4. Kỹ thuật cố định tạm thời Xương Gãy :
a. Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời Xương Gãy :
- Nẹp tre, nẹp gỗ :
+ chiều rộng của nẹp : 5 – 6cm
+ chiều dày của nẹp : 0.5 – 0.8 cm
+ chiều dài : cẳng tay ( 2 nẹp : 30 & 35cm )
cánh tay ( 2 nẹp : 20 & 35cm )
cẳng chân ( 2 nẹp : 60cm )
đùi ( 3 nẹp : 120 – 100 – 80cm )
- Nẹp Crame : là loại nẹp làm bằng dây thép, có thể uốn nẹp theo các tư thế cố định, cố định tốt song thực tế ít được sử dụng ở nơi bị nạn
* Một số loại nẹp thông dụng :
II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY :
b. Kỹ thuật cố định tạm thời 1 số trường hợp Xương Gãy :
Đối với các vết thương gãy, hở trước hết phải cầm máu cho vết thương, băng kín vết thương sau đó mới dùng nẹp cố định xương gãy
* Sau đây là 1 số kỹ thuật cố định Gãy Xương các Chi :
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG BÀN TAY
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG CẲNG TAY
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG CÁNH TAY
( BẰNG NẸP TRE )
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG CÁNH TAY
( BĂNG NẸP CRAME )
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG CÁNH TAY
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN
( BẰNG NẸP TRE )
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN
( BẰNG NẸP CRAME )
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG ĐÙI
( BẰNG NẸP TRE & NẸP CRAME )
III. HÔ HẤP NHÂN TẠO :
1. Nguyên nhân gây ngạt thở :
Ng¹t thë lµ biÓu hiÖn cña sù thiÕu oxi,cã thÓ thiÕu oxi ë phæi,cã thÓ thiÕu trong m¸u vµ tÕ bµo,nhÊt lµ tÕ bµo thÇn kinh,lµm cho c¸c tÕ bµo bÞ tª liÖt råi chÕt
* Ng¹t thë thêng x¶y ra trong c¸c trêng hîp sau:
- Do chÕt ®uèi
- Do bị vïi lÊp
- Do hÝt ph¶i khÝ ®éc
- Do t¾c nghÏn ®êng h« hÊp trªn
- Ngêi bÞ ng¹t thë n»m im, bÊt ®éng, ngõng h« hÊp, tim kh«ng ®Ëp…
Hô hấp nhân tạo là biện pháp làm cho không khí ở bên ngoài
vào phổi & từ phổi ra ngoài để thay thế cho quá trinh hô hấp
tư nhiên khi nạn nhân bị nghạt thở
III. HÔ HẤP NHÂN TẠO :
2, Cấp cứu ban đầu :
a. Nhu~ng biện pháp cần làm ngay :
- Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở
- Làm hô hấp nhân tạo
- Nhu~ng việc làm đồng thời với hô hấp nhân tạo
b. Các phương pháp hô hấp nhân tạo :
* Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực: Là phương pháp dễ làm ,đem lại hiệu quả cao. Cần một hoặc 2 người làm.
- Thổi ngạt: dể người bị nạn nằm ngửa,kê một chiếc gối.dưới gáy cho đầu hơi ngửa ra sau.
+ Người cấp cứu quỳ bên phải sát ngang vai người bị nạn,dùng một ngón tay cuốn miếng gạc đưa vào trong miệng người bị nạn lau sạch đờm.
+ Dùng một ngón tay bóp lún 2 bên mũi,một tay đẩy mạnh cằm cho miệng há ra,hít một hơi thật dài,áp miệng mình vào sát miệng người bị nạn thổi.Làm liên tiếp 15-20 lần trên 1 phút
III. HÔ HẤP NHÂN TẠO :
2. Cấp cứu ban đầu :
b. Các phương pháp hô hấp nhân tạo :
- Ép tim ngoµi lång ngùc :
+ Ngêi cÊp cøu quú bªn ph¶i ngang th¾t lng ngêi bÞ n¹n.
+ ĐÆt bµn tay ph¶i lªn bµn tay tr¸i,c¸c ngãn tay xen kÏ nhau,®Ì lªn 1/3 díi x¬ng øc c¸c ngãn tay chÕch sang tr¸i
+ Ép m¹nh b»ng søc nÆng c¬ thÓ xuèng x¬ng c ngêi bÞ n¹n víi mét lùc võa ®ñ ®Ó lång ngùc lón xuèng 2-3 cm.
+ Sau mçi lÇn Ðp th¶ láng tay cho ngùc trë l¹i vÞ trÝ binh thêng. Duy tri víi nhÞp ®é 50-60 lÇn/1 phót.
+ Trong trêng hîp chØ cã mét ngêi lµm , nªn duy tri 2 lÇn thæi ng¹t, 15 lÇn Ðp tim. Trêng hîp cã 2 ngêi lµm, ngêi thæi ng¹t quú bªn tr¸i, ngêi Ðp tim quú bªn ph¶i vµ duy tri mét lÇn thæi ng¹t, 5 lÇn Ðp tim. Lµm liªn tôc ®Õn khi nµo n¹n nh©n tù thë, tim ®Ëp l¹i thi dõng.
Kiểm tra xem nạn nhân
còn hơi thở hay không
Nâng đầu nạn nhân
lên kiểm tra xem
nạn nhân còn
hơi thở hay không
Đặt 2 tay lên ngực nạn nhân
ở ngay giữa Xương Ức
Dùng 2 tay ép mạnh lên
ngực nạn nhân. Với tần số 2
lần thổi ngạt 15 lần ép tim
Khoảng 15 lần thì nâng cằm nạn
nhân lên & thôi hà hơi vào
nạn nhân
Thổi ngạt
Kiểm tra hơi thở
của nạn nhân
( làm kiên trì đến khi
nạn nhân tỉnh lại )
Phương pháp
Sylvester
III. HÔ HẤP NHÂN TẠO :
2. Cấp cứu ban đầu :
c, Những ®iÓm chó ý khi lµm h« hÊp nh©n t¹o
- Lµm cµng sím cµng tèt vµ ph¶i kiªn tri
- Lµm ®óng nguyªn t¾c, lùc ®ñ m¹nh, giữ nhÞp ®Òu
- Lµm t¹i n¬i tho¸ng,kh«ng ®îc lµm ë chç l¹nh
- Kh«ng ®îc lµm cho ngêi bÞ nhiÔm chÊt ®éc ho¸ häc,bÞ søc Ðp…
- TuyÖt ®èi kh«ng chuyÓn n¹n nh©n vÒ tuyÕn sau khi cha tù thë ®îc
III. HÔ HẤP NHÂN TẠO :
3. Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở :
a, TiÕn triÓn tèt:
H« hÊp dÇn håi phôc,ngêi bÞ n¹n nÊc vµ b¾t ®Çu thë,lóc ®Çu nhÞp thë kh«ng ®Òu,vÉn tiÕp tôc lµm theo nhÞp thë cña n¹n nh©n,®Õn khi thë ®Òu s©u…
b, TiÕn triÓn xÊu:
Ngõng h« hÊp nh©n t¹o khi thÊy những dÊu hiÖu:
+ XuÊt hiÖn những m¶ng tÝm trªn da ë những chç thÊp
+ Nh·n cÇu mÒm vµ nhiÖt ®é hËu m«n nhá h¬n 25 ®é C
+ B¾t ®Çu cã hiÖn tîng cøng ®ê cña x¸c chÕt.
IV. Kỹ thuật chuyển thương :
1. Mang vác bằng tay :
Mang vác bằng tay thường do 1 người làm vì vậy thường không di chuyển được xa. Có thể vận dụng 1 số kỹ thuật sau :
- Bế nạn nhân
- Cõng trên lưng
- Dìu ( áp dụng với người bị thương nhẹ )
- Vác trên vai
Bế – Vác – Dìu
nạn nhân
Vác nạn nhân
Cõng
Nạn nhân
IV. Kỹ thuật chuyển thương :
2. Chuyển nạn nhân bằng cáng :
a. Các loại cáng :
Có nhiều loại cáng : cáng bạt khiêng tay
cáng võng
cáng tre hình thuyền
IV. Kỹ thuật chuyển thương :
2. Chuyển nạn nhân bằng cáng :
a. Các loại cáng :
IV. Kỹ thuật chuyển thương :
2. Chuyển nạn nhân bằng cáng :
b. Kỹ thuật cáng thương :
- Đặt nạn nhân lên cáng
- Luồn đòn cáng & buộc dây cáng ( nếu là cáng vóng )
- Với người bị gãy xương đùi, tổn thương cột sống phải đặt 1 khung tre vào trong cáng võng, tùy theo cáng gãy
- Kỹ thuật cáng thương :
+ mỗi người cáng cần có 1 gậy dài 1.4 – 1.5m có chạc trên đầu để đỡ đòn cáng khi nghỉ or đổi vai
+ khi đi trên đường phải giữ tốc độ đều nhau, người trước báo cho người sau nhưng chỗ khó đi
+ khi di chuyển trên đường dốc cần phải cố giữ thăng bằng lên dốc đầu đi trước, xuống dốc đầu đi sau
* Củng Cố :
1. Mục đích, nguyên tắc cầm máu tạm thời, phân biệt các loại chảy máu ?
2. Các biện pháp cầm máu tạm thời ?
3. Mục đích, nguyên tắc cố định vết thương gãy xương kể tên các loại nẹp thường dùng để cố định gãy xương ?
4. Nguyên nhân gây ngạt thở – mục đích của hô hấp nhân tạo ?
5. Những việc cần làm ngay sau khi nạn nhân ngạt thở ?
6. Trình bày phương pháp thổi ngạt & ép tim ngoài lồng ngực?
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN
GV : Phạm Quyết Thắng
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN
Tổ : Thể Dục - GDQP
GV : Phạm Quyết Thắng
Bài 7. KỸ THUẬT CẤP CỨU
VÀ CHUYỂN THƯƠNG
* Mục đích – yêu cầu :
Giúp học sinh hiểu được mục đích, các nguyên tắc cơ bản cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy & chống ngạt thở
Thực hiện được các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời Xương Gãy, hô hấp nhân tạo & vận chuyển người bị thương, bị nạn
- Tích cực tập luyện, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống
* Mục đích – yêu cầu :
* Mục đích – yêu cầu :
* Giới thiệu chung :
Cấp cứu chuyển thương là kỹ thuật đầu tiên, đơn giản, cần được tiến hành ngay tại nơi bị thương, bị nạn. Nếu làm tốt các kỹ thuật này xẽ có tác dụng ngăn chặn tức thời những triệu chứng đe dọa đến tính mạng nạn nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cứu chữa ở tuyến sau
I. Cầm máu tạm thời :
1. Mục đích :
Nhanh chãng lµm ngõng ch¶y m¸u b»ng những biÖn ph¸p ®¬n gi¶n ®Ó h¹n chÕ thÊp nhÊt sù mÊt m¸u,gãp phÇn cøu sèng tÝnh m¹ng ngêi bÞ n¹n, tr¸nh tai biÕn nguy hiÓm .
I. Cầm máu tạm thời :
1. Mục đích :
Nhanh chãng lµm ngõng ch¶y m¸u b»ng những biÖn ph¸p ®¬n gi¶n ®Ó h¹n chÕ thÊp nhÊt sù mÊt m¸u,gãp phÇn cøu sèng tÝnh m¹ng ngêi bÞ n¹n, tr¸nh tai biÕn nguy hiÓm .
I. Cầm máu tạm thời :
2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời :
a. Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu :
Tất cả các vết thương ít nhiều đều có chảy máu, nhất là tổn thương các mạch máu lớn, máu chảy nhiều. Vì vậy cần khẩn trương làm ngừng chảy máu, nếu chậm trễ xẽ làm mất đi 1 lượng máu lớn
Gây ảnh hưởng đến tính mạng
b. Phải xử lý đúng chỉ định theo tính chất vết thương :
Các biện pháp cầm máu tạm thời đều tùy thuộc vào tính chất chảy máu, cần phải xử lý đúng theo đặc điểm của vết thương
Nên tiến hành thận trọng nhất là khi đặt Garo
c. Phải đúng quy trình, đúng kỹ thuật :
Các biện pháp cầm máu tạm thời đều có quy trình nhất định. Tiến hành cầm máu phải đúng kỹ thuật mới đem lại hiệu quả cao
Nếu là vết trầy xước nhỏ
chỉ cần Garo vết thương
Nếu là chảy máu động mạch ( rất nguy hiểm ) vậy cần là thận trọng
từng bước trước khi Garo
Vết thương lớn
mất nhiều máu
I. Cầm máu tạm thời :
3. Phân biệt các loại chảy máu :
“ Căn cứ vào mạch máu bị tổn thương. Người ta có thể chia thành 3 loại chảy máu “
a. Chảy máu mao mạch :
Máu đỏ thẫm, thấm ra tại chỗ bị thương, lượng máu ít hoặc rất ít, có thể tự cầm sau ít phút
b. Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ :
Máu đỏ thẫm, lượng máu chảy tại chỗ bị thương vừa phải, không nguy hiểm & nhanh chóng hình thành cục máu đông bít các tĩnh mạch bị tổn thương lại. Tuy nhiên đối với các tĩnh mạch lớn vẫn xẽ gây ra chảy máu ồ ạt & gây nguy hiểm ( tĩnh mạch chủ, tĩnh mạch dưới đòn )
c. Chảy máu động mạch :
Máu đỏ tươi chảy vọt thành tia, trào qua miệng vết thương như mạch nước, lượng máu nhiều or rất nhiều tùy vào chỗ bị thương
Kiểm tra động mạch xem vết thương có trúng
động mạch chủ hay không
Cố định chỗ bị thương
( Garo cầm máu )
Cố định chỗ bị thương
( Garo cầm máu )
Garo
Vết thương
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
“ cầm máu tạm thời ngay sau khi bị thương, việc sơ cứu thường do nạn nhân tự làm or do những người xung quanh làm “
a. Ấn động mạch :
Dùng các ngón tay ấn, đè trên đường đi của động mạch, làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay ấn & Xương
Máu ngừng chảy ngay lập tức
( Phương pháp này có tác dụng cầm máu nhanh, ít gây đau & không gây nguy hiểm cho người bị thương nhưng đòi hỏi phải là người có kiến thức về giải phẫu )
* 1 số điểm ấn động mạch :
- Ấn động mạch trụ & quay ở cổ tay
- Ấn động mạch cánh tay ở mặt trong cánh tay
- Ấn động mạch dưới đòn ở hõm xương đòn
Kiểm tra động mạch xem
vết thương có vào
động mạch chủ không
Các vị trí đè tay
chống chảy máu
( hình bên )
1. Động mạch cảnh
2. Động mạch dưới đòn
3. Động mạch nách
4. Động mạch đùi
5. Động mạch cánh tay
Các vị trí đè tay
chống chảy máu
( hình bên )
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
b. Gấp chi tối đa :
Gấp chi tối đa là biện pháp cầm máu đơn giản, mọi người đều có thể làm được. Khi chi bị gấp mạnh các mạch máu bị đè lại bởi các Cơ bao quanh làm máu ngừng chảy
( biện pháp này chỉ là giải pháp tạm thời vì không giữ được lâu. Trường hợp gãy xương thì không được gấp chi )
- Gấp cẳng tay vao cánh tay : khi cần giữ lâu để vận chuyển thì cần cố định vài vòng băng ghì chặt cổ tay vào phần trên cánh tay
- Gấp cánh tay vào thân người có con chèn : khi thấy máu chảy ở động mạch cánh tay lấy ngay 1 khúc gỗ tròn đường kính 5 – 10cm, kẹp vao nách ở phía trên chỗ chảy máu, rồi cố định cánh tay vào thân người
Gấp chi tối đa ở các bộ phận trên cơ thể :
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
c. Băng ép :
Là phương pháp băng vết thương với các vòng băng xiết tương đối chặt, đè ép mạnh vào bộ phận bị tổn thương, tạo điều kiện nhanh chóng cho việc hinfht hành các cục máu làm máu ngừng chảy ra ngoài
* Cách tiến hành băng ép :
- Đặt 1 lớp gạc & bông hút phủ kín vết thương
- Đặt 1 lớp bông mỡ dày phủ lên trên lớp gạc
- Băng theo kiểu vòng xoắn hoặc băng số 8 ( nên dùng loại băng thun vì loại bang này có tính chun giãn tốt )
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
d. Băng chèn :
Băng chèn là kiểu băng đè ép giống như ấn động mạch, nhưng không phải bằng ngón tay mà bằng vật cứng tròn, nhẵn không sắc cạnh gọi là con chèn. Con chèn được đặt vào đường đi của động mạch, càng sát vết thương càng tốt, sau đó cố định con chèn bằng nhiều vòng băng tương đối chặt
Băng chèn
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
e. Garo :
Là biện pháp cầm máu tạm thời bằng sợi dây cao su, xoắn chặt vào đoạn chi làm ngưng sự lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi
Làm cho máu xẽ không chảy ra ở miệng vết thương
* Chỉ được garo trong 1 số trường hợp sau :
- Vết thương bị cắt cụt tự nhiên
- Vết thương phần mềm or gãy xương kèm theo tổn thương động mạch mà các biện pháp cầm máu khác không có hiệu quả
- Bị rắn độc cắn
I. Cầm máu tạm thời :
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời :
e. Garo :
* Nguyên tắc Garo :
- Phải đặt garo ngay sát phía trên vết thương & phải để vết thương lộ ra ngoài. Tuyệt đối không che lấp Garo
- Người bị đặt Garo phải nhanh chóng được chuyển về các tuyến cứu chữa, trên đường vận chuyển cứ 1 giờ nới lỏng Garo 1 lần, không để Garo lâu 3 – 4 giờ
* Cách Garo : dây Garo thường dùng sợi dây cao su to, mỏng & có tính đàn hồi tốt
* Thứ tự Garo như sau :
- Ấn động mạch phía dưới vết thương
- Lót vải gạc chỗ định Garo
- Đặt dây Garo rồi từ từ xoắn, vừa xoắn vừa bỏ tay ấn động mạch ra, theo dõi thấy máu không chảy ở vết thương là được
Garo vết thương
Garo vết thương
Garo khi bị
mất Chi
Dụng cụ đặt Garo
chuyên dụng
II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY :
1. Tổn thương gãy xương :
Tất cả các vết thương xảy ra trong chiến tranh hay do các tai nạn bất thường đều có thể xảy ra dưới dạng gãy xương kín hoặc hở. Tổn thương thường phức tạp như :
Xương bị rạn nứt, gãy xương chưa rời hẳn, gãy rời thành 2 hay nhiều mảnh or có thể mất từng đoạn Xương
- Da, cơ bị dập nát nhiều, đôi khi kèm theo mạch máu, thần kinh xung quanh cũng bị tổn thương
- Rất dẽ gây choáng do đau đớn, mất máu & nhiễm trùng do môi trường xung quanh
II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY :
2. Mục đích :
- Làm giảm đau, cầm máu tại vết thương
- Giữ cho đầu xương gãy tương đối yên tĩnh, đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển người bị thương về các tuyến cứu chữa
- Phòng ngừa các tai biến : choáng do mất máu, do đau đớn, nhiễm khuẩn tại vết thương
II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY :
3. Nguyên tắc cố định tạm thời Xương Gãy :
- Nẹp cố định phải được cố định cả ở trên & ở dưới chỗ bị Gãy. Với các Xương lớn như : Đùi, Cột Sống phải cố định từ 3 khớp trở lên
- Không đặt nẹp cứng sát vao Chi, phải lót đệm bằng bông mỡ, gạc, vải mềm vào chỗ bị thương
- Không co kéo, nắn chỉnh để tránh gây tai biến cho người bị thương
- Băng cố định nẹp vào chi phải tương đối chắc, không để nẹp xộc xệch nhưng cung không nên quá chặt xẽ anh hưởng tới sự lưu thông máu
II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY :
4. Kỹ thuật cố định tạm thời Xương Gãy :
a. Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời Xương Gãy :
- Nẹp tre, nẹp gỗ :
+ chiều rộng của nẹp : 5 – 6cm
+ chiều dày của nẹp : 0.5 – 0.8 cm
+ chiều dài : cẳng tay ( 2 nẹp : 30 & 35cm )
cánh tay ( 2 nẹp : 20 & 35cm )
cẳng chân ( 2 nẹp : 60cm )
đùi ( 3 nẹp : 120 – 100 – 80cm )
- Nẹp Crame : là loại nẹp làm bằng dây thép, có thể uốn nẹp theo các tư thế cố định, cố định tốt song thực tế ít được sử dụng ở nơi bị nạn
* Một số loại nẹp thông dụng :
II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY :
b. Kỹ thuật cố định tạm thời 1 số trường hợp Xương Gãy :
Đối với các vết thương gãy, hở trước hết phải cầm máu cho vết thương, băng kín vết thương sau đó mới dùng nẹp cố định xương gãy
* Sau đây là 1 số kỹ thuật cố định Gãy Xương các Chi :
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG BÀN TAY
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG CẲNG TAY
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG CÁNH TAY
( BẰNG NẸP TRE )
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG CÁNH TAY
( BĂNG NẸP CRAME )
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG CÁNH TAY
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN
( BẰNG NẸP TRE )
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI
GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN
( BẰNG NẸP CRAME )
CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG ĐÙI
( BẰNG NẸP TRE & NẸP CRAME )
III. HÔ HẤP NHÂN TẠO :
1. Nguyên nhân gây ngạt thở :
Ng¹t thë lµ biÓu hiÖn cña sù thiÕu oxi,cã thÓ thiÕu oxi ë phæi,cã thÓ thiÕu trong m¸u vµ tÕ bµo,nhÊt lµ tÕ bµo thÇn kinh,lµm cho c¸c tÕ bµo bÞ tª liÖt råi chÕt
* Ng¹t thë thêng x¶y ra trong c¸c trêng hîp sau:
- Do chÕt ®uèi
- Do bị vïi lÊp
- Do hÝt ph¶i khÝ ®éc
- Do t¾c nghÏn ®êng h« hÊp trªn
- Ngêi bÞ ng¹t thë n»m im, bÊt ®éng, ngõng h« hÊp, tim kh«ng ®Ëp…
Hô hấp nhân tạo là biện pháp làm cho không khí ở bên ngoài
vào phổi & từ phổi ra ngoài để thay thế cho quá trinh hô hấp
tư nhiên khi nạn nhân bị nghạt thở
III. HÔ HẤP NHÂN TẠO :
2, Cấp cứu ban đầu :
a. Nhu~ng biện pháp cần làm ngay :
- Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở
- Làm hô hấp nhân tạo
- Nhu~ng việc làm đồng thời với hô hấp nhân tạo
b. Các phương pháp hô hấp nhân tạo :
* Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực: Là phương pháp dễ làm ,đem lại hiệu quả cao. Cần một hoặc 2 người làm.
- Thổi ngạt: dể người bị nạn nằm ngửa,kê một chiếc gối.dưới gáy cho đầu hơi ngửa ra sau.
+ Người cấp cứu quỳ bên phải sát ngang vai người bị nạn,dùng một ngón tay cuốn miếng gạc đưa vào trong miệng người bị nạn lau sạch đờm.
+ Dùng một ngón tay bóp lún 2 bên mũi,một tay đẩy mạnh cằm cho miệng há ra,hít một hơi thật dài,áp miệng mình vào sát miệng người bị nạn thổi.Làm liên tiếp 15-20 lần trên 1 phút
III. HÔ HẤP NHÂN TẠO :
2. Cấp cứu ban đầu :
b. Các phương pháp hô hấp nhân tạo :
- Ép tim ngoµi lång ngùc :
+ Ngêi cÊp cøu quú bªn ph¶i ngang th¾t lng ngêi bÞ n¹n.
+ ĐÆt bµn tay ph¶i lªn bµn tay tr¸i,c¸c ngãn tay xen kÏ nhau,®Ì lªn 1/3 díi x¬ng øc c¸c ngãn tay chÕch sang tr¸i
+ Ép m¹nh b»ng søc nÆng c¬ thÓ xuèng x¬ng c ngêi bÞ n¹n víi mét lùc võa ®ñ ®Ó lång ngùc lón xuèng 2-3 cm.
+ Sau mçi lÇn Ðp th¶ láng tay cho ngùc trë l¹i vÞ trÝ binh thêng. Duy tri víi nhÞp ®é 50-60 lÇn/1 phót.
+ Trong trêng hîp chØ cã mét ngêi lµm , nªn duy tri 2 lÇn thæi ng¹t, 15 lÇn Ðp tim. Trêng hîp cã 2 ngêi lµm, ngêi thæi ng¹t quú bªn tr¸i, ngêi Ðp tim quú bªn ph¶i vµ duy tri mét lÇn thæi ng¹t, 5 lÇn Ðp tim. Lµm liªn tôc ®Õn khi nµo n¹n nh©n tù thë, tim ®Ëp l¹i thi dõng.
Kiểm tra xem nạn nhân
còn hơi thở hay không
Nâng đầu nạn nhân
lên kiểm tra xem
nạn nhân còn
hơi thở hay không
Đặt 2 tay lên ngực nạn nhân
ở ngay giữa Xương Ức
Dùng 2 tay ép mạnh lên
ngực nạn nhân. Với tần số 2
lần thổi ngạt 15 lần ép tim
Khoảng 15 lần thì nâng cằm nạn
nhân lên & thôi hà hơi vào
nạn nhân
Thổi ngạt
Kiểm tra hơi thở
của nạn nhân
( làm kiên trì đến khi
nạn nhân tỉnh lại )
Phương pháp
Sylvester
III. HÔ HẤP NHÂN TẠO :
2. Cấp cứu ban đầu :
c, Những ®iÓm chó ý khi lµm h« hÊp nh©n t¹o
- Lµm cµng sím cµng tèt vµ ph¶i kiªn tri
- Lµm ®óng nguyªn t¾c, lùc ®ñ m¹nh, giữ nhÞp ®Òu
- Lµm t¹i n¬i tho¸ng,kh«ng ®îc lµm ë chç l¹nh
- Kh«ng ®îc lµm cho ngêi bÞ nhiÔm chÊt ®éc ho¸ häc,bÞ søc Ðp…
- TuyÖt ®èi kh«ng chuyÓn n¹n nh©n vÒ tuyÕn sau khi cha tù thë ®îc
III. HÔ HẤP NHÂN TẠO :
3. Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở :
a, TiÕn triÓn tèt:
H« hÊp dÇn håi phôc,ngêi bÞ n¹n nÊc vµ b¾t ®Çu thë,lóc ®Çu nhÞp thë kh«ng ®Òu,vÉn tiÕp tôc lµm theo nhÞp thë cña n¹n nh©n,®Õn khi thë ®Òu s©u…
b, TiÕn triÓn xÊu:
Ngõng h« hÊp nh©n t¹o khi thÊy những dÊu hiÖu:
+ XuÊt hiÖn những m¶ng tÝm trªn da ë những chç thÊp
+ Nh·n cÇu mÒm vµ nhiÖt ®é hËu m«n nhá h¬n 25 ®é C
+ B¾t ®Çu cã hiÖn tîng cøng ®ê cña x¸c chÕt.
IV. Kỹ thuật chuyển thương :
1. Mang vác bằng tay :
Mang vác bằng tay thường do 1 người làm vì vậy thường không di chuyển được xa. Có thể vận dụng 1 số kỹ thuật sau :
- Bế nạn nhân
- Cõng trên lưng
- Dìu ( áp dụng với người bị thương nhẹ )
- Vác trên vai
Bế – Vác – Dìu
nạn nhân
Vác nạn nhân
Cõng
Nạn nhân
IV. Kỹ thuật chuyển thương :
2. Chuyển nạn nhân bằng cáng :
a. Các loại cáng :
Có nhiều loại cáng : cáng bạt khiêng tay
cáng võng
cáng tre hình thuyền
IV. Kỹ thuật chuyển thương :
2. Chuyển nạn nhân bằng cáng :
a. Các loại cáng :
IV. Kỹ thuật chuyển thương :
2. Chuyển nạn nhân bằng cáng :
b. Kỹ thuật cáng thương :
- Đặt nạn nhân lên cáng
- Luồn đòn cáng & buộc dây cáng ( nếu là cáng vóng )
- Với người bị gãy xương đùi, tổn thương cột sống phải đặt 1 khung tre vào trong cáng võng, tùy theo cáng gãy
- Kỹ thuật cáng thương :
+ mỗi người cáng cần có 1 gậy dài 1.4 – 1.5m có chạc trên đầu để đỡ đòn cáng khi nghỉ or đổi vai
+ khi đi trên đường phải giữ tốc độ đều nhau, người trước báo cho người sau nhưng chỗ khó đi
+ khi di chuyển trên đường dốc cần phải cố giữ thăng bằng lên dốc đầu đi trước, xuống dốc đầu đi sau
* Củng Cố :
1. Mục đích, nguyên tắc cầm máu tạm thời, phân biệt các loại chảy máu ?
2. Các biện pháp cầm máu tạm thời ?
3. Mục đích, nguyên tắc cố định vết thương gãy xương kể tên các loại nẹp thường dùng để cố định gãy xương ?
4. Nguyên nhân gây ngạt thở – mục đích của hô hấp nhân tạo ?
5. Những việc cần làm ngay sau khi nạn nhân ngạt thở ?
6. Trình bày phương pháp thổi ngạt & ép tim ngoài lồng ngực?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quyết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)