Bài 7. Hình chiếu phối cảnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Ngọc |
Ngày 11/05/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Hình chiếu phối cảnh thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chỉ ra các loại hình chiếu mà em biết?
Hình chiếu vuông góc
Hình chiếu trục đo
Hình chiếu phối cảnh
BÀI 7:
I. Khái niệm:
Quan sát và nhận xét hình chiếu sau:
- Các viên gạch nền sân và các chi tiết của ngôi nhà khi quan sát có đặc điểm gì ?
- Độ lớn của các viên gạch nền sân và các chi tiết trong ngôi nhà ở gần lớn và ở xa nhỏ lại
- Các đường thẳng // của các viên gạch, mái nhà và tường nhà trên hình chiếu có đặc điểm gì ?
- Các đường thẳng // của các viên gạch, mái nhà và tường nhà không // MPHC, khi ta kéo dài thì gặp nhau tại 1 điểm
Điểm gặp nhau gọi là điểm tụ
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Điểm tụ
Điểm tụ
1. Hình chiếu phối cảnh là gì?
Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm
* Khái niệm:
Tâm chiếu
Phép chiếu xuyên tâm
Hình chiếu xuyên tâm
Tia chiếu
Mặt phẳng hình chiếu
Vật thể
* Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảch:
- Mp vật thể
- Mặt tranh
- Điểm nhìn
- Mp tầm mắt
- Đường chân trời
Đường chân trời
* Đặc điểm của h/c phối cảnh:
Tạo cho đối tượng quan sát cảm giác xa gần của vật thể
Phối cảnh nội thất
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
Phối cảnh công trình cầu
Phối cảnh đường
Phối cảnh trong hầm ban ngày
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
- Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng.
- Biểu diễn các công trình có kích thước lớn : Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .
Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ
Đặc điểm : Mặt tranh // một mặt của vật thể
Ứng dụng: Trong thiết kế nội thất
Đặc điểm : Mặt tranh không // với mặt nào của vật thể
Ứng dụng: Thiết kế phối cảnh công trình
3. Các loại hình chiếu phối cảnh
Phân loại theo vị trí của mặt tranh
Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ
II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ
: Vẽ HCPC của vật thể cho bởi 2 HCVG sau
+ Bước 1 :
Vẽ đường nằm ngang tt làm đường chân trời
Chú ý : đường tt là đường chỉ định độ cao của điểm nhìn
t
t
+ Bước 2 :
Chú ý :
Chọn F’ làm điểm tụ trên tt
+ Nên chọn điểm tụ ở xa để HCPC không bị
biến dạng nhiều
F’
+ Bước 3 :
+ Bước 5:
+ Bước 4:
Nối các điểm trên HCĐ với điểm F’
Trên AF’ lấy điểm I` để xác định chiều rộng của vật thể.
+ Bước 6 :
Từ I’ kẻ các đường thẳng lần lượt // với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể.
+ Bước 7 :
Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và tẩy xóa các nét thừa.
Bài tập:
Vẽ lại HCĐ của vật thể
I’
A’
E’
H’
C’
B’
D’
Lưu ý:
- Tùy theo vị trí tương đối giữa F’ và hình chiếu đứng của vật thể mà ta sẽ có các HCPC khác nhau của vật thể.
- Khi F’ vô cùng thì các tia chiếu song song với nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thể.
Bài tập 1: Hãy vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể sau:
a)
b)
Vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể có dạng chữ T
Bài tập 2
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu nào?
A. Phép chiếu vuông góc
B. Phép chiếu song song
C. Phép chiếu xuyên tâm
2) Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn được gọi là:
A. Mặt tranh
B. Mặt phẳng tầm mắt
C. Mặt phẳng vật thể
3) Có mấy loại hình chiếu phối cảnh theo vị trí mặt tranh
A. 1
B. 2
C. 3
Câu hỏi củng cố bài học
Câu hỏi củng cố bài học
4. Hình chiếu phối cảnh được sử dụng trong các bản vẽ:
A. Bản vẽ chi tiết
B. Bản vẽ lắp
C. Bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng
5. Để biểu diễn hình chiếu phối cảnh cần các yếu tố chính nào?
A. Điểm nhìn, mặt phẳng vật thể, mặt tranh
B. Mặt phẳng tầm mắt, đường chân trời, mắt người quan sát
C. Điểm tụ, mặt tranh, mặt phẳng vật thể
D. Bao gồm tất cả các yếu tố trên
Kiến thức trọng tâm bài:
+ Khái niệm về HCPC. Ứng dụng.
+ Các bước thực hiện vẽ HCPC 1 điểm tụ.
Về nhà cần thực hiện:
+ Xem thông tin bổ xung vẽ HCPC 2 điểm tụ
+ Làm bài tập ( SGK Hình 74 trang 40).
+ Đọc trước nội dung bài 8
Bài 7 – HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
* Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ.
f1
f2
t
t
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chỉ ra các loại hình chiếu mà em biết?
Hình chiếu vuông góc
Hình chiếu trục đo
Hình chiếu phối cảnh
BÀI 7:
I. Khái niệm:
Quan sát và nhận xét hình chiếu sau:
- Các viên gạch nền sân và các chi tiết của ngôi nhà khi quan sát có đặc điểm gì ?
- Độ lớn của các viên gạch nền sân và các chi tiết trong ngôi nhà ở gần lớn và ở xa nhỏ lại
- Các đường thẳng // của các viên gạch, mái nhà và tường nhà trên hình chiếu có đặc điểm gì ?
- Các đường thẳng // của các viên gạch, mái nhà và tường nhà không // MPHC, khi ta kéo dài thì gặp nhau tại 1 điểm
Điểm gặp nhau gọi là điểm tụ
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Điểm tụ
Điểm tụ
1. Hình chiếu phối cảnh là gì?
Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm
* Khái niệm:
Tâm chiếu
Phép chiếu xuyên tâm
Hình chiếu xuyên tâm
Tia chiếu
Mặt phẳng hình chiếu
Vật thể
* Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảch:
- Mp vật thể
- Mặt tranh
- Điểm nhìn
- Mp tầm mắt
- Đường chân trời
Đường chân trời
* Đặc điểm của h/c phối cảnh:
Tạo cho đối tượng quan sát cảm giác xa gần của vật thể
Phối cảnh nội thất
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
Phối cảnh công trình cầu
Phối cảnh đường
Phối cảnh trong hầm ban ngày
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
- Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng.
- Biểu diễn các công trình có kích thước lớn : Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .
Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ
Đặc điểm : Mặt tranh // một mặt của vật thể
Ứng dụng: Trong thiết kế nội thất
Đặc điểm : Mặt tranh không // với mặt nào của vật thể
Ứng dụng: Thiết kế phối cảnh công trình
3. Các loại hình chiếu phối cảnh
Phân loại theo vị trí của mặt tranh
Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ
II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ
: Vẽ HCPC của vật thể cho bởi 2 HCVG sau
+ Bước 1 :
Vẽ đường nằm ngang tt làm đường chân trời
Chú ý : đường tt là đường chỉ định độ cao của điểm nhìn
t
t
+ Bước 2 :
Chú ý :
Chọn F’ làm điểm tụ trên tt
+ Nên chọn điểm tụ ở xa để HCPC không bị
biến dạng nhiều
F’
+ Bước 3 :
+ Bước 5:
+ Bước 4:
Nối các điểm trên HCĐ với điểm F’
Trên AF’ lấy điểm I` để xác định chiều rộng của vật thể.
+ Bước 6 :
Từ I’ kẻ các đường thẳng lần lượt // với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể.
+ Bước 7 :
Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và tẩy xóa các nét thừa.
Bài tập:
Vẽ lại HCĐ của vật thể
I’
A’
E’
H’
C’
B’
D’
Lưu ý:
- Tùy theo vị trí tương đối giữa F’ và hình chiếu đứng của vật thể mà ta sẽ có các HCPC khác nhau của vật thể.
- Khi F’ vô cùng thì các tia chiếu song song với nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thể.
Bài tập 1: Hãy vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể sau:
a)
b)
Vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể có dạng chữ T
Bài tập 2
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu nào?
A. Phép chiếu vuông góc
B. Phép chiếu song song
C. Phép chiếu xuyên tâm
2) Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn được gọi là:
A. Mặt tranh
B. Mặt phẳng tầm mắt
C. Mặt phẳng vật thể
3) Có mấy loại hình chiếu phối cảnh theo vị trí mặt tranh
A. 1
B. 2
C. 3
Câu hỏi củng cố bài học
Câu hỏi củng cố bài học
4. Hình chiếu phối cảnh được sử dụng trong các bản vẽ:
A. Bản vẽ chi tiết
B. Bản vẽ lắp
C. Bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng
5. Để biểu diễn hình chiếu phối cảnh cần các yếu tố chính nào?
A. Điểm nhìn, mặt phẳng vật thể, mặt tranh
B. Mặt phẳng tầm mắt, đường chân trời, mắt người quan sát
C. Điểm tụ, mặt tranh, mặt phẳng vật thể
D. Bao gồm tất cả các yếu tố trên
Kiến thức trọng tâm bài:
+ Khái niệm về HCPC. Ứng dụng.
+ Các bước thực hiện vẽ HCPC 1 điểm tụ.
Về nhà cần thực hiện:
+ Xem thông tin bổ xung vẽ HCPC 2 điểm tụ
+ Làm bài tập ( SGK Hình 74 trang 40).
+ Đọc trước nội dung bài 8
Bài 7 – HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
* Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ.
f1
f2
t
t
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)