Bài 7. Hình chiếu phối cảnh
Chia sẻ bởi Hà Thị Ly |
Ngày 11/05/2019 |
110
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Hình chiếu phối cảnh thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
2
3
1
Hãy xác định các loại phép chiếu sau bằng cách điền số vào bảng sau? Cho biết ứng dụng của các phép chiếu?
Mặt phẳng
hình chiếu
Hình chiếu
Vật thể
l
3
1
2
Ứng dụng
Vẽ Hình chiếu vuông góc
Vẽ hình chiếu trục đo
Vẽ hình chiếu phối cảnh
BÀI 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH.
GIÁO VIÊN: HÀ THỊ LY
TRƯỜNG THPT LƯU NHÂN CHÚ- ĐẠI TỪ- THÁI NGUYÊN
Mục tiêu bài học
Hiểu được khái niệm cơ bản của hình chiếu phối cảnh
Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của một vật thể đơn giản.
I. Khái niệm.
1. Hình chiếu phối cảnh là gì?
a. Hệ thống xây dựng.
Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh
MP vật thể
Vật thể
Mặt tranh
Người quan sát
MP tầm mắt
Đường chân trời
Tia chiếu
HCPC
Làm lại
ĐIỂM NHÌN
b. Khái niệm:
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
c. Đặc điểm.
F’
F
- Tạo cho người xem một ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể giống như khi quan sát trong thực tế.
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh.
Để biểu diễn các vật thể có kích thước lớn như: Các công trình kiến trúc, xây dựng, nhà cửa, cầu đường...
Hãy nêu sự khác biệt cơ bản giữa hình chiếu phối cảnh so với hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo?
Hình chiếu vuông góc.
Hình chiếu trục đo.
Hình chiếu phối cảnh.
3/Các loại hình chiếu phối cảnh.
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 1 ĐIỂM TỤ
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 2 ĐIỂM TỤ
Mặt tranh song song với một mặt của vật thể ( Người quan sát nhìn thẳng vào một mặt của vật thể).
Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể ( Người quan sát nhìn thẳng vào góc của vật thể).
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Trong các hình trên, hình nào thuộc hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình nào thuộc hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ?
II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh.
a. Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ.
Nhóm 1
Nhóm 2
BÀI TẬP ÁP DỤNG: Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ từ các hình chiếu vuông góc sau:
Nhóm 3
Nhóm 4
- Ví dụ: Cho 2 hình chiếu vuông góc của vật thể chữ L. Hãy vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của vật thể.
t
t
+ Bước 1: Vẽ đường t – t nằm ngang làm đường chân trời
+ Bước 2 :Chọn 1 điểm F’ trên t – t làm điểm tụ
II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh
t
t
+ Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể lên đường nằm ngang tt
t
t
+ Bước 5: Trên A’F’ lấy điểm I` để xác định chiều rộng của vật thể.
+ Bước 4: Nối các đỉnh của hình chiếu đứng với điểm tụ F’: A’F’, B’F’, C’F’…
t
t
+ Bước 6 : Từ I’ vẽ các đường thẳng song song với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể.
+ Bước 7 : Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ.
I’
Điểm tụ F’ bên phải
Điểm tụ F’ bên trái
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
b. Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
t
t
F
E
A
B
N
D
K
H
Củng Cố.
Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng hình chiếu phối cảnh
Các bước vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của vật thể.
1. Hãy chọn phương án đúng nhất. Hình chiếu phối cảnh là:
b. Hình biểu diễn 2 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
c. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.
d. Hình biểu diễn của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
a. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu vuông góc.
b. Mặt tranh
c. Điểm tụ
d. Mặt phẳng tầm mắt
a. Mặt phẳng vật thể
2. Phân loại hình chiếu phối cảnh dựa vào:
3. Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể cho bởi hình chiếu vuông góc sau
Chúc các thầy cô sức khỏe, chúc các em học tập tốt
Vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà cho bởi hai hình chiếu vuông góc sau
F
t
t
Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của ngôi nhà cho bởi hai hình chiếu vuông góc như sau:
Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà
t
t
E
F
A
B
C
O
H
K
3
1
Hãy xác định các loại phép chiếu sau bằng cách điền số vào bảng sau? Cho biết ứng dụng của các phép chiếu?
Mặt phẳng
hình chiếu
Hình chiếu
Vật thể
l
3
1
2
Ứng dụng
Vẽ Hình chiếu vuông góc
Vẽ hình chiếu trục đo
Vẽ hình chiếu phối cảnh
BÀI 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH.
GIÁO VIÊN: HÀ THỊ LY
TRƯỜNG THPT LƯU NHÂN CHÚ- ĐẠI TỪ- THÁI NGUYÊN
Mục tiêu bài học
Hiểu được khái niệm cơ bản của hình chiếu phối cảnh
Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của một vật thể đơn giản.
I. Khái niệm.
1. Hình chiếu phối cảnh là gì?
a. Hệ thống xây dựng.
Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh
MP vật thể
Vật thể
Mặt tranh
Người quan sát
MP tầm mắt
Đường chân trời
Tia chiếu
HCPC
Làm lại
ĐIỂM NHÌN
b. Khái niệm:
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
c. Đặc điểm.
F’
F
- Tạo cho người xem một ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể giống như khi quan sát trong thực tế.
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh.
Để biểu diễn các vật thể có kích thước lớn như: Các công trình kiến trúc, xây dựng, nhà cửa, cầu đường...
Hãy nêu sự khác biệt cơ bản giữa hình chiếu phối cảnh so với hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo?
Hình chiếu vuông góc.
Hình chiếu trục đo.
Hình chiếu phối cảnh.
3/Các loại hình chiếu phối cảnh.
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 1 ĐIỂM TỤ
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 2 ĐIỂM TỤ
Mặt tranh song song với một mặt của vật thể ( Người quan sát nhìn thẳng vào một mặt của vật thể).
Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể ( Người quan sát nhìn thẳng vào góc của vật thể).
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Trong các hình trên, hình nào thuộc hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình nào thuộc hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ?
II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh.
a. Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ.
Nhóm 1
Nhóm 2
BÀI TẬP ÁP DỤNG: Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ từ các hình chiếu vuông góc sau:
Nhóm 3
Nhóm 4
- Ví dụ: Cho 2 hình chiếu vuông góc của vật thể chữ L. Hãy vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của vật thể.
t
t
+ Bước 1: Vẽ đường t – t nằm ngang làm đường chân trời
+ Bước 2 :Chọn 1 điểm F’ trên t – t làm điểm tụ
II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh
t
t
+ Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể lên đường nằm ngang tt
t
t
+ Bước 5: Trên A’F’ lấy điểm I` để xác định chiều rộng của vật thể.
+ Bước 4: Nối các đỉnh của hình chiếu đứng với điểm tụ F’: A’F’, B’F’, C’F’…
t
t
+ Bước 6 : Từ I’ vẽ các đường thẳng song song với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể.
+ Bước 7 : Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ.
I’
Điểm tụ F’ bên phải
Điểm tụ F’ bên trái
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
b. Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
t
t
F
E
A
B
N
D
K
H
Củng Cố.
Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng hình chiếu phối cảnh
Các bước vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của vật thể.
1. Hãy chọn phương án đúng nhất. Hình chiếu phối cảnh là:
b. Hình biểu diễn 2 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
c. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.
d. Hình biểu diễn của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
a. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu vuông góc.
b. Mặt tranh
c. Điểm tụ
d. Mặt phẳng tầm mắt
a. Mặt phẳng vật thể
2. Phân loại hình chiếu phối cảnh dựa vào:
3. Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể cho bởi hình chiếu vuông góc sau
Chúc các thầy cô sức khỏe, chúc các em học tập tốt
Vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà cho bởi hai hình chiếu vuông góc sau
F
t
t
Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của ngôi nhà cho bởi hai hình chiếu vuông góc như sau:
Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà
t
t
E
F
A
B
C
O
H
K
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)