Bài 7. Hình chiếu phối cảnh

Chia sẻ bởi nguyễn mạnh tùng | Ngày 11/05/2019 | 125

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Hình chiếu phối cảnh thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

25/10/2018
XIN CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Quan sát bản vẽ bên.
Hãy cho biết bản vẽ thể hiện những hình biểu diễn nào?
Hình cắt kết hợp
Hình chiếu cạnh
Hình chiếu bằng
Hình chiếu trục đo
+ Nội dung:
- Bầu trời, Mặt đất, Ngôi nhà hình ba chiều, Sân gạch
- Vị trí quan sát:
- Nhìn vào một góc hay cạnh của ngôi nhà.
+ Kết quả:
- Các viên gạch và cửa sổ ở càng xa càng nhỏ lại.
- Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm. Gọi là điểm tụ.
- Hãy trã lời câu hỏi sau.
1/ Hình chiếu phối cảnh là gì?
2/ Hình chiếu phối cảnh có ứng dụng gì?
3/ Hình chiếu phối cảnh có mấy loại.
4/ Hình chiếu phối cảnh được vẽ như thế nào?
Để làm rỏ điều đó chúng ta nghiên cứu. Tiết 10. Bài 7. HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Bài 7: HèNH CHI?U PH?I C?NH
Mục tiêu:
A/ MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh phải.
1/ Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ
+ Kiến thức:
- Nêu được khái niệm hình chiếu phối cảnh.
- Nêu được ứng dụng của hình chiếu phối cảnh.
- Nêu được các loại hình chiếu phối cảnh.
- Nêu được cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản.
+ Kỹ năng:
- Vẽ phác được hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể đơn giản từ hai hình chiếu vuông góc.
+ Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu bài hình chiếu phối cảnh.
- Bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng
2/ Các năng lực hướng tới:
- Nhận thức. Sữ dụng ngôn ngử kỹ thuật. Giao tiếp. Giải quyết vấn đề. Sáng tạo. Hợp tác.
PHIẾU HỌC TẬP 2
+ Hãy quan sát hình 7.2 Hệ thống xây đựng hình chiếu phối cảnh.và cho biết.
Câu 1. Hình 7.2 Thể hiện những nội dung gì?
Câu 2. Hình chiếu phối cảnh là gì ?
Câu 3. Hình chiếu phối cảnh có đặc điểm gì 

4.
Vật thể

6.
Đường chân trời tt

7.
Hình chiếu phối cảnh
Mặt tranh
2.
Mặt phẳng tầm mắt
5.
Người quan sát, Điểm nhìn
1
Mặt phẳng vật thể
3.
Bài 7 :HèNH CHI?U PH?I C?NH
I/ Khái niệm:
+ Đặc điểm: Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thực tế.
1/Hình chiếu phối cảnh là gì?
I/ Khái niệm:
1/Hình chiếu phối cảnh là gì?
+ KN: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được
xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
Trong phép chiếu này:
- Điểm nhìn.
- Mặt tranh.
- Mặt phẵng.
- Vật thể.
- Đường chân trời.
- Điểm tụ.
* Hình chiếu phối cảnh thường được
ứng dụng ở đâu ?
Bài 7 :HèNH CHI?U PH?I C?NH
I/ Khái niệm:
2/ Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh.
Đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc, biểu diễn các vật thể có kích thước lớn như, nhà cửa, cầu cống, bến cảng...
- Đặc điểm: Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể như quan sát trong thực tế.
* Căn cứ vào đâu để phân loại hình chiếu phối cảnh, HCPC thường có mấy loại ?
PHIẾU HỌC TẬP 3
+ Hãy quan sát các hình biểu diễn. Hình chiếu vuông góc, Hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh của một ngôi nhà và cho biết.
Câu 1. Hình chiếu phối cảnh thường ứng dụng ở đâu ?
Câu 2. Tại sao muốn biểu diển các vật thể có kích thước lớn người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh ?
1
2
3
4
I/ Khái niệm:
3/ Các loại hình chiếu phối cảnh.
* Muốn vẽ hcpc ta làm thế nào?
+ Phân loại:
- Căn cứ theo vị trí của mặt tranh thường có 2 loại.
PHIẾU HỌC TẬP 4

+ Hãy quan sát hình 7.1 hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ và hình 7.3 hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của ngôi nhà và cho biết.
Câu 1. Như thế nào là hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ ?
Câu 2. Như thế nào là hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ ?
Câu 3. Căn cứ vào đâu để phân loại hình chiếu phối cảnh ?
Câu 4. Hình chiếu phối cảnh có mấy loại ?
PHIẾU HỌC TẬP 5
Hãy nêu các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể cho bởi hai hình chiếu vuông góc sau ?
Bước 1: Vẽ đường chân trời t t.
- Chỉ độ cao của điểm nhìn.
- Vị trí đặt đường chân trời quyết định hình dạng của hình chiếu phối cảnh
Bước 2: Chọn điểm F trên đường chân
trời tt làm điểm tụ.
- Muốn thể hiện mặt bên nào, ngoài mặt chính thì chọn điểm tụ về phía mặt bên đó của hình chiếu đứng.
- Nên chọn điểm tụ xa hình chiếu đứng để HCPC không bị biến dạng nhiều.
Bước 3: VÏ h×nh chiÕu ®øng cña vËt thÓ
- Hình chiếu đứng thể hiện nhiều nhất về hình dạng của vật thể, làm cơ sở để vẽ các mặt khác của vật thể.
Bước 4: Nèi c¸c ®iÓm trªn h×nh chiÕu ®øng víi ®iÓm tô F
Bước 5: LÊy ®é réng cña vËt thÓ
- Khi lấy độ rộng không cần chính xác. Chỉ ước lượng cho phù hợp. Nếu 2 đoạn thẵng bằng nhau thì đoạn nào ở xa điểm nhìn thì có HCPC ngắn hơn
Bước 6: Từ điểm lấy độ rộng đó kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình chiếu đứng
Bước 7: Tô đậm, hoàn thiện bản vẽ phác
-Vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể đơn giản
Hãy vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của vật thể được cho bởi hai hình chiếu vuông góc sau.
Câu 2. Điểm tụ là gì? Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ và hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ khác nhau như thế nào
a/ Hình chiếu phối cảnh 1điểm tụ.
Nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể.
Người quan sát nhìn vào một mặt của vật thể (Công trình).
b/ Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ.
Nhận được khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể.
Người quan sát nhìn vào một cạnh ( Góc ) của vật thể (Công trình).
Câu 3 Hãy nêu tên các đối tượng đã đánh số theo thứ tự, từ 1 đến 7

4.
Vật thể

6.
Đường chân trời tt

7.
Hình chiếu phối cảnh
Mặt tranh
2.
Mặt phẳng tầm mắt
5.
Người quan sát, Điểm nhìn
1
Mặt phẳng vật thể
3.
Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể được cho bởi hai hình chiếu vuông góc sau.
Và cho nhận xét
Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể được cho bởi hai hình chiếu vuông góc sau
1
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn mạnh tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)