Bài 7. Hình chiếu phối cảnh
Chia sẻ bởi Lê Trung Dũng |
Ngày 11/05/2019 |
121
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Hình chiếu phối cảnh thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 7
Hình chiếu phối cảnh
I – KHÁI NIỆM
Hình chiếu vuông góc
Hình chiếu trục đo
Hình chiếu phối cảnh
Hình chiếu phối cảnh
1. Hình chiếu phối cảnh là gì ?
Hình chiếu trục đo
Hình biểu diễn ba chiều của vật thể
được xây dựng bằng phép chiếu song song
Hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm
Các đường thẳng song song
Các đường thẳng cắt nhau tại một điểm: “điểm tụ”
Mặt phẳng
vật thể
Vật thể
Mặt phẳng
tranh
Mặt phẳng
tầm mắt
t
t
Ngưuời quan sát
Điểm nhìn(Tâm chiếu)
Đuường
chân trời
Điểm tụ
Đặc điểm: Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thực tế
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, đê đập….
3. Các loại hình chiếu phối cảnh:
Phân loại theo vị trí của mặt tranh
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
Đặc điểm: Mặt tranh song song một mặt của vật thể
Đặc điểm: Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH:
t
t
Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ
Buước 1. Vẽ đuường nằm ngang tt dùng làm đưuờng chân trời
t
t
F’
Bưuớc 2. Chọn một điểm F` trên tt làm điểm tụ
Bưuớc 3. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
Buước 4. Nối các đỉnh của hình chiếu đứng với điểm tụ
Buước 5. Lấy điểm I` trên A`F` để xác định chiều rộng
của vật thể
Bưuớc 6. Từ điểm I` vẽ lần lượt các đưuờng thẳng
song song với các cạnh của hình chiếu đứng
Bước 7. T« ®Ëm c¸c c¹nh thÊy cña vËt thÓ
hoµn thµnh b¶n vÏ ph¸c
A’
I’
Chú ý: Đuường thẳng t-t là đường chỉ độ cao của điểm nhìn.
Chú ý: Muốn thể hiện mặt nào của vật thể thì lấy điểm F` về phía bên đó.
Nên lấy điểm tụ ở xa để HCPC không bị biến dạng nhiều.
Vẽ HCPC 2 điểm tụ của vật thể cho bằng 2 HCVG sau
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
t
t
F’
G’
1. Phép chiếu nào dùng để xây dựng hình chiếu phối cảnh ?
2. Cơ sở để phân biệt HCPC 1 điểm tụ với HCPC 2 điểm tụ ?
VUÔNG GÓC
SONG SONG
XUYÊN TÂM
A. MẶT PHẲNG TẦM MẮT
B. MẶT PHẲNG TRANH
C. MẶT PHẲNG VẬT THỂ
3. Nêu các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ?
CỦNG CỐ
Bài tập 1: Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau :
- Vẽ trục t - t
- Lấy điểm tụ F’
F’
- Nối các điểm trên HCĐ vừa dựng với F’
- Lấy 1 điểm trên 1 tia nối với điểm tụ xác định chiều rộng của vật thể
- Từ điểm vừa xác định, vẽ các đường // với HCĐ cắt các đường nối với điểm tụ tại các điểm tương ứng.
- Tô đậm để được HCPC của vật thể
t
t
- Vẽ lại HCĐ của vật thể
- Vẽ đường t - t
t
t
- Lấy 1 điểm tụ trên đường chân trời
- Dựng lại HCĐ của vật thể
- Nối các điểm trên hình vừa dựng với điểm tụ
- Xác định điểm A’ thể hiện chiều rộng của khối ngoài nhô ra khổi vật thể
- Xác định điểm B’ thể hiện chiều rộng của khối trong
A’
B’
Bài tập 2: Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau :
- Từ A’, B’ dựng các đường // với các đường ở hình thể hiện mặt của HCPC. Các đường này cắt các đường nối với điểm tụ tại các điểm tương ứng
t
A’
B’
t
- Nối các điểm tìm được Hình vẽ phác HCPC của vật thể
- Sửa chữa và tô đậm
CHÚ Ý:
Về nhà các em ôn tập các phần sau để kiểm tra 1 tiết:
A. Lý thuyết:
1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
2. Hình chiếu vuông góc
3. Hình chiếu trục đo
4. Hình cắt mặt cắt
5. Hình chiếu phối cảnh
B. Bài tập:
Vẽ hình chiếu thứ 3, vẽ hình cắt, vẽ hình chiếu trục đo, vẽ hình chiếu phối cảnh.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
Hình chiếu phối cảnh
I – KHÁI NIỆM
Hình chiếu vuông góc
Hình chiếu trục đo
Hình chiếu phối cảnh
Hình chiếu phối cảnh
1. Hình chiếu phối cảnh là gì ?
Hình chiếu trục đo
Hình biểu diễn ba chiều của vật thể
được xây dựng bằng phép chiếu song song
Hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm
Các đường thẳng song song
Các đường thẳng cắt nhau tại một điểm: “điểm tụ”
Mặt phẳng
vật thể
Vật thể
Mặt phẳng
tranh
Mặt phẳng
tầm mắt
t
t
Ngưuời quan sát
Điểm nhìn(Tâm chiếu)
Đuường
chân trời
Điểm tụ
Đặc điểm: Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thực tế
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, đê đập….
3. Các loại hình chiếu phối cảnh:
Phân loại theo vị trí của mặt tranh
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
Đặc điểm: Mặt tranh song song một mặt của vật thể
Đặc điểm: Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH:
t
t
Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ
Buước 1. Vẽ đuường nằm ngang tt dùng làm đưuờng chân trời
t
t
F’
Bưuớc 2. Chọn một điểm F` trên tt làm điểm tụ
Bưuớc 3. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
Buước 4. Nối các đỉnh của hình chiếu đứng với điểm tụ
Buước 5. Lấy điểm I` trên A`F` để xác định chiều rộng
của vật thể
Bưuớc 6. Từ điểm I` vẽ lần lượt các đưuờng thẳng
song song với các cạnh của hình chiếu đứng
Bước 7. T« ®Ëm c¸c c¹nh thÊy cña vËt thÓ
hoµn thµnh b¶n vÏ ph¸c
A’
I’
Chú ý: Đuường thẳng t-t là đường chỉ độ cao của điểm nhìn.
Chú ý: Muốn thể hiện mặt nào của vật thể thì lấy điểm F` về phía bên đó.
Nên lấy điểm tụ ở xa để HCPC không bị biến dạng nhiều.
Vẽ HCPC 2 điểm tụ của vật thể cho bằng 2 HCVG sau
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
t
t
F’
G’
1. Phép chiếu nào dùng để xây dựng hình chiếu phối cảnh ?
2. Cơ sở để phân biệt HCPC 1 điểm tụ với HCPC 2 điểm tụ ?
VUÔNG GÓC
SONG SONG
XUYÊN TÂM
A. MẶT PHẲNG TẦM MẮT
B. MẶT PHẲNG TRANH
C. MẶT PHẲNG VẬT THỂ
3. Nêu các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ?
CỦNG CỐ
Bài tập 1: Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau :
- Vẽ trục t - t
- Lấy điểm tụ F’
F’
- Nối các điểm trên HCĐ vừa dựng với F’
- Lấy 1 điểm trên 1 tia nối với điểm tụ xác định chiều rộng của vật thể
- Từ điểm vừa xác định, vẽ các đường // với HCĐ cắt các đường nối với điểm tụ tại các điểm tương ứng.
- Tô đậm để được HCPC của vật thể
t
t
- Vẽ lại HCĐ của vật thể
- Vẽ đường t - t
t
t
- Lấy 1 điểm tụ trên đường chân trời
- Dựng lại HCĐ của vật thể
- Nối các điểm trên hình vừa dựng với điểm tụ
- Xác định điểm A’ thể hiện chiều rộng của khối ngoài nhô ra khổi vật thể
- Xác định điểm B’ thể hiện chiều rộng của khối trong
A’
B’
Bài tập 2: Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau :
- Từ A’, B’ dựng các đường // với các đường ở hình thể hiện mặt của HCPC. Các đường này cắt các đường nối với điểm tụ tại các điểm tương ứng
t
A’
B’
t
- Nối các điểm tìm được Hình vẽ phác HCPC của vật thể
- Sửa chữa và tô đậm
CHÚ Ý:
Về nhà các em ôn tập các phần sau để kiểm tra 1 tiết:
A. Lý thuyết:
1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
2. Hình chiếu vuông góc
3. Hình chiếu trục đo
4. Hình cắt mặt cắt
5. Hình chiếu phối cảnh
B. Bài tập:
Vẽ hình chiếu thứ 3, vẽ hình cắt, vẽ hình chiếu trục đo, vẽ hình chiếu phối cảnh.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)