Bài 7- GDCD 11(Violet)

Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt | Ngày 11/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Bài 7- GDCD 11(Violet) thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Trường PT DTNT Tuyên Quang - Trần Quốc Đạt
Trang bìa
Trang bìa:
Phần hai Công dân với các vấn đề chính trị – xã hội Bài 8 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (2 tiết) 1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
a. Chủ nghĩa xã hội:
1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. a. Chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa Lịch sử loài người đã và đang trải qua những chế độ xã hội nào? 5 chế độ xã hội sau: LS xã hội:
- Đến nay loài người đã và đang trải qua năm chế độ xã hội khác nhau, từ thấp lên cao: Từ công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. XH Cộng sản nguyên thủy XH Nô Lệ XH Phong kiến XH TBCN XH Cộng sản chủ nghĩa Em có nhận xét gì về sự ra đời của xã hội sau so với xã hội trước đó? Tiến bộ hơn Nguyên nhân dẫn đến sự:
- Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó là sự phát triển của kinh tế, trong đó sự phát triển của lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định. - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi XH trong lịch sử là gì? Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin:
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì xã hội Cộng sản chủ nghĩa là xã hội tiến bộ nhất trong lịch sử. Xã hội Cộng sản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn khác nhau: * Giai đoạn đầu: Là chủ nghĩa xã hội - đây là giai đoạn đã có sự phát triển của kinh tế, đạt ở mức “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” * Giai đoạn sau: Là Chủ nghĩa Cộng sản - đây là giai đoạn nền kinh tế đã phát triển ở trình độ cao, của cải trong xã hội dồi dào, xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối là “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” b.Những đặc trưng cơ bản của:
b. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Theo em xã hội – xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng là xã hội như thế nào? Đặc trưng:
* Những đặc trưng của bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: * Laø moät xaõ hoäi daân giaøu, nöôùc maïnh, coâng baèng, daân chuû, vaên minh * Do nhaân daân laøm chuû ; * Coù neàn kinh teá phaùt trieån cao, döïa treân LLXS hieän ñaïi * Coù neàn vaên hoaù tieán tieán, ñaäm ñaø baûn saéc daân toäc ; * Con ngöôøi ñöôïc giaûi phoùng khoûi aùp böùc, baát coâng, coù cuoäc soáng * Caùc daân toäc trong coäng ñoàng Vieät Nam bình ñaúng, ñoaøn keát, töông trôï vaø giuùp nhau cuøng tieán boä ; * Coù Nhaø nöôùc phaùp quyeàn xaõ hoäi chuû nghóa cuûa nhaân daân, do nhaân daân, vì nhaân daân döôùi söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng Coäng saûn ; * Coù quan heä höõu nghò vaø hôïp taùc vôùi nhaân daân caùc nöôùc treân theá giôùi. Củng cố:
Củng cố: * Qua bài cần nắm một số nội dung sau: * Xã hội- xã hội chủ nghĩa diễn ra qua hai giai đoạn: Chủ nghĩa xã hội và Cộng sản chủ nghĩa. * Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: gồm 8 đặc trưng 2. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VỆT NAM
a. Tính tất yếu khách quan :
2. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VỆT NAM a. Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam - Em hãy cho biết có mấy hình thức quá độ đi lên CNXH? Quá độ trực tiếp (PK  TBCN  XHCN) Quá độ gián tiếp (PK  XHCN) Theo em, nước ta đã lựa chọn hình thức quá độ nào:
- Theo em, nước ta đã lựa chọn hình thức quá độ nào? - Gián tiếp tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua TBCN Câu hỏi thảo luận? * Vì sao Việt Nam lại lựa cọn con đường đi lên CNXH một cách gián tiếp? (Từ PK tiến thẳng lên CNXH không qua TBCN) KL: * Việt Nam từ một nước phong kiến tiến thẳng lên CNXH là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với xu hướng phát triển của lịch sử, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân b. Đặc điểm thời kỳ quá độ:
b. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta có những đặc điểm gì? Kinh tế:
Văn hóa:
Xã hội:
Kết luận:
KẾT LUẬN * Nước ta đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ nên có sự tồn tại đan xen giữa cũ và mới trên nhiều lĩnh vực. Kinh tế có sự chênh lệch lớn, lực lượng sản xuất còn lạc hậu, kém phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)