Bài 7. Em bé thông minh
Chia sẻ bởi hoàng thị xuân |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Em bé thông minh
Văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại:
Truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật thông minh.
2. Bố cục:
- Phần 1: Từ đầu “về tâu vua”: Em bé giải được câu đố của quan.
- Phần 2: Tiếp “ăn mừng với nhau rồi”: Em bé giải được câu đố thứ nhất của vua.
- Phần 3: Tiếp “ban thưởng rất hậu”: Em bé giải được câu đố thứ hai của vua.
- Phần 4: Còn lại: Em bé giải được câu đố của sứ thần.
3. Tóm tắt:
2
3
4
5
6
1
II. Đọc – hiểu văn bản:
- Hình thức thử tài:
+ Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
+ Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
+ Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
- Tác dụng:
dùng câu đố.
Em bé giải câu đố:
Viên quan ra câu đố trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về câu đố của viên quan?
+ Hai cha con đang cày ruộng .
+ Câu đố khó bởi không ai để ý và có thể đếm chính xác trâu cày 1 ngày bao nhiêu đường.
Viên
quan
Trâu cày
ngày mấy
đường
Đố vặn lại
viên quan
Đẩy thế bị
động sang
người đố
Em bé giải câu đố:
Thảo luận cặp đôi 2 phút
Ai là người ra câu đố?
Em bé giải đố bằng cách nào?
Cách giải đố thú vị ở chỗ nào?
Vua
Ba trâu
đực đẻ
thành
chín con
Chỉ ra sự vô
lí ở câu đố
Đưa vào
bẫy, tự nói
ra điều
phi lí
Em bé giải câu đố:
Thảo luận cặp đôi 2 phút:
Vì sao nhà vua tiếp tục ra câu đố cho em bé?
Nội dung câu đố là gì?
Em bé giải đố bằng cách nào?
Cách giải đố thú vị ở chỗ nào?
Vua
Một con
chim sẻ
làm ba
mâm cỗ
Đố vặn lại
nhà vua
Lấy “gậy
ông
đập
lưng ông”
Thảo luận nhóm lớn:
+ Người ra câu đố là ai?
+ Nội dung câu đố là gì?
+ Những ai giải câu đố?
+ Em bé giải câu đố bằng cách nào?
+ Điều thú vị trong cách giải câu đố của em bé?
Sứ
thần
Xâu chỉ
qua ruột
con ốc vặn
Hát bài
đồng dao
Kinh
nghiệm
đời sống
dân gian
=> Em bé có trí tuệ thông minh hơn người. Em bé xứng đáng được phong làm trạng nguyên và được ở gần vua. Qua đó thấy được mong muốn của nhân dân ta: người tài không phân biệt tuổi tác và phải được trọng dụng, phần thưởng xứng đáng.
- Qua những phân tích trên, em thấy em bé có trí tuệ như thế nào?
- Kết thúc truyện ra sao?
- Từ đó tác giả muốn thể hiện mong muốn gì của nhân dân?
2. Kết thúc truyện.
III. Tổng kết:
Em hãy nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện?
III. Tổng kết:
Nội dung:
Đề cao trí thông minh.
Đề cao kinh nghiệm đời sống, ý nghĩa hài hước, mua vui.
Sự thông minh được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng trong thực tế.
2. Nghệ thuật:
- Kể bằng cách tạo tình huống, gây bất ngờ, thú vui cho người đọc.
- Dẫn dắt sự việc khéo léo theo mức độ tăng dần.
Em hãy kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình?
Em hãy tìm thêm một số câu chuyện khác gần giống truyện “Em bé thông minh” và kể lại bằng lời văn của mình?
DẶN DÒ:
- Học nội dung bài đã phân tích.
- Chuẩn bị bài “ Cây bút thần” , “Ông lão đánh cá và con cá vàng” theo câu hỏi phần đọc - hiểu trong sách giáo khoa.
Văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại:
Truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật thông minh.
2. Bố cục:
- Phần 1: Từ đầu “về tâu vua”: Em bé giải được câu đố của quan.
- Phần 2: Tiếp “ăn mừng với nhau rồi”: Em bé giải được câu đố thứ nhất của vua.
- Phần 3: Tiếp “ban thưởng rất hậu”: Em bé giải được câu đố thứ hai của vua.
- Phần 4: Còn lại: Em bé giải được câu đố của sứ thần.
3. Tóm tắt:
2
3
4
5
6
1
II. Đọc – hiểu văn bản:
- Hình thức thử tài:
+ Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
+ Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
+ Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
- Tác dụng:
dùng câu đố.
Em bé giải câu đố:
Viên quan ra câu đố trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về câu đố của viên quan?
+ Hai cha con đang cày ruộng .
+ Câu đố khó bởi không ai để ý và có thể đếm chính xác trâu cày 1 ngày bao nhiêu đường.
Viên
quan
Trâu cày
ngày mấy
đường
Đố vặn lại
viên quan
Đẩy thế bị
động sang
người đố
Em bé giải câu đố:
Thảo luận cặp đôi 2 phút
Ai là người ra câu đố?
Em bé giải đố bằng cách nào?
Cách giải đố thú vị ở chỗ nào?
Vua
Ba trâu
đực đẻ
thành
chín con
Chỉ ra sự vô
lí ở câu đố
Đưa vào
bẫy, tự nói
ra điều
phi lí
Em bé giải câu đố:
Thảo luận cặp đôi 2 phút:
Vì sao nhà vua tiếp tục ra câu đố cho em bé?
Nội dung câu đố là gì?
Em bé giải đố bằng cách nào?
Cách giải đố thú vị ở chỗ nào?
Vua
Một con
chim sẻ
làm ba
mâm cỗ
Đố vặn lại
nhà vua
Lấy “gậy
ông
đập
lưng ông”
Thảo luận nhóm lớn:
+ Người ra câu đố là ai?
+ Nội dung câu đố là gì?
+ Những ai giải câu đố?
+ Em bé giải câu đố bằng cách nào?
+ Điều thú vị trong cách giải câu đố của em bé?
Sứ
thần
Xâu chỉ
qua ruột
con ốc vặn
Hát bài
đồng dao
Kinh
nghiệm
đời sống
dân gian
=> Em bé có trí tuệ thông minh hơn người. Em bé xứng đáng được phong làm trạng nguyên và được ở gần vua. Qua đó thấy được mong muốn của nhân dân ta: người tài không phân biệt tuổi tác và phải được trọng dụng, phần thưởng xứng đáng.
- Qua những phân tích trên, em thấy em bé có trí tuệ như thế nào?
- Kết thúc truyện ra sao?
- Từ đó tác giả muốn thể hiện mong muốn gì của nhân dân?
2. Kết thúc truyện.
III. Tổng kết:
Em hãy nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện?
III. Tổng kết:
Nội dung:
Đề cao trí thông minh.
Đề cao kinh nghiệm đời sống, ý nghĩa hài hước, mua vui.
Sự thông minh được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng trong thực tế.
2. Nghệ thuật:
- Kể bằng cách tạo tình huống, gây bất ngờ, thú vui cho người đọc.
- Dẫn dắt sự việc khéo léo theo mức độ tăng dần.
Em hãy kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình?
Em hãy tìm thêm một số câu chuyện khác gần giống truyện “Em bé thông minh” và kể lại bằng lời văn của mình?
DẶN DÒ:
- Học nội dung bài đã phân tích.
- Chuẩn bị bài “ Cây bút thần” , “Ông lão đánh cá và con cá vàng” theo câu hỏi phần đọc - hiểu trong sách giáo khoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoàng thị xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)