Bài 7. Em bé thông minh

Chia sẻ bởi đào thị dung | Ngày 06/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

VÀ CÁC EM HỌC SINH LÓP 6B
Chào mừng các thầy cô giáo
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu Hỏi : Em hãy cho biết nội dung nghệ thuật của truyện ‘ Thạch Sanh’’
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu Hỏi : Em hãy cho biết nội dung nghệ thuật của truyện ‘ Thạch Sanh’’
Đáp án:
*Nội dung:
- ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội, lý tưởng nhận đạo, lòng yêu hòa bình.
Ước mơ về sự đổi đời
*Nghệ thuật:
Kiểu nhân vật dũng sĩ
Sử dụng yếu tố hoang đường kỳ ảo
Nghệ thuật tăng cấp




Tiết 25

EM BÉ THÔNG MINH
Truyện cổ tích
Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
HD đọc:
giọng vui, hóm hỉnh, lưu ý những đoạn đối thoại, những câu hỏi và trả lời của em bé với vua; giọng viên quan hống hách, giọng em bé láu lỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên.
EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
Tiết 25:
TỪ KHÓ
Oái oăm: trái hẳn bình thường đến mức không ngờ tới.
Lỗi lạc: tài giỏi khác thường, vượt trội mọi người.
Tưng hửng: ngẩn ra vì bị mất hứng thú đột ngột khi sự việc xảy ra trái với điều mình mong muốn và tin chắc.
Triều thần, đình thần: quan lại trong triều đình.
Trạng nguyên: chỉ nhân vật có tài năng đặc biệt trong truyện kể dân gian.
Nhà thông thái: người có kiến thức sâu và rộng.
Tiết 25:
EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
2. Thể loại

Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:

+ Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí…
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kỳ lạ
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
+ Nhân vật là loài vật (con vật biết nói năng ,hoạt động, tính cách như con người)
Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
2. Thể loại
3. Bố cục
Bố cục
Phần 1:
Từ đầu…về tâu vua
-> em bé giải câu đố của viên quan
Phần 2: Tiếp…ăn mừng với nhau
-> em bé giải câu đố thứ nhất của vua
Phần 3:
Tiếp ...ban thưởng rất hậu
->em bé giải câu đố thứ 2 của vua
Phần 4:
Còn lại:
->em bé giải câu đố của sứ thần nước ngoài
.
Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
2. Thể loại
3. Bố cục
4. Kể tóm tắt
Tóm tắt theo tranh
5
2
3
4
5
6
1
Kể tóm tắt

Ngày xưa, có một vị vua anh minh sai quan đi tìm người tài giỏi. Một hôm, viên quan gặp hai cha con người thợ cày và ra câu đố. Trên đồng rộng quê hương, em bé đã đối đáp làm cho viên quan phải kinh ngạc. Giữa sân rồng, em đã khiến vua tự nói ra sự phi lí trong câu đố của mình và chiến thắng. Rồi sau đó, tại công quán, em lại phản ứng cực kì nhanh nhạy khi giải đố khiến đấng chí tôn phải tâm phục. Cuối cùng, khi cả triều thần phải lắc đầu bó tay trước câu đố của sứ thần nước láng giềng, em đã ung dung giải đố bằng một câu hát đồng dao khi còn đang đùa nghịch ở sau nhà. Công nhận sự thông minh lỗi lạc ấy, vua phong cho em bé làm trạng nguyên.
Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
2. Thể loại
3. Bố cục
4. Kể tóm tắt
II. Tìm hiểu văn bản
1. em bé giải câu đố của viên quan
Viên quan ra câu đố trong hoàn cảnh nào?em có nhận xét gì về câu đố của viên quan
+ Hai cha con đang cày ruộng
+Câu đố khó, hóc búa bởi không ai để ý và có thể đếm chính xác trâu cày 1 ngày bao nhiêu đường
1. Em bé với câu đố của viên quan
Trâu của lão cày một
ngày được mấy
đường ?
Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước ?
Vậy thì em bé đã trả lời viên quan bằng cách nào? Em có nhận xét gì về câu trả lời của em bé?
-giải câu đố bằng cách đố lại
- Câu trả lời bất ngờ bằng chính câu hỏi tương tự của quan
1. Em bé với câu đố của viên quan
Qua việc tìm hiểu em bé với câu đố của viên qua ta thấy em bé ở đây là người ntn?
=> Thông ming, ứng xử nhanh đối đáp như thần
Ta thấy hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức là gì?
Thảo Luận Cặp Đôi
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật là rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích dân gian từ xưa đến nay.
Tác dụng:
Tạo nên sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc.
Tạo ra tình huống để phát triển cốt truyện
Nhân vật bộc lộ được những phẩm chất tốt đẹp, bộc lộ tài chí thông minh, suy nghĩ nhanh chóng, giải đáp được những câu đố rất hóc búa.
Bé Tuấn Minh Bé Đặng Hữu Nam Bé Nhật Nam
Đọc lại và kể tóm tắt truyện.
Nắm được nội dung phần em bé với câu đố của viên quan
– Chuẩn bị tiết 2 của bài “ Em bé thông minh”
Hướng dẫn về nhà
Cảm ơn quý thầy cô và các em.
đã đến với tiết học hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đào thị dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)